Đáp án Công dân 9 cánh diều Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế

Đáp án Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công dân 9 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 10. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ NỘP THUẾ 

MỞ ĐẦU

Em hãy cho biết các hình ảnh dưới đây đề cập đến những hoạt động kinh doanh nào. Khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh đó, mọi người có quyền và nghĩa vụ gì? 

BÀI 10. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ NỘP THUẾ 

Đáp án chuẩn:

Hình 1: nhà máy sản xuất => quyền làm việc, nghĩa vụ chấp hành mọi quy định 

Hình 2: Mô hình kinh doanh lớn => mua đúng giá, bán đúng hàng chất lượng

1. Quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh 

Em hãy đọc thông tin, tình huống và trả lời câu hỏi: 

a) Từ thông tin trên, em hãy cho biết theo quy định của pháp luật Việt Nam, khi tham gia kinh doanh mọi người có quyền và nghĩa vụ như thế nào.

b) Em hãy nhận xét hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống trên và cho biết những hành vi đó vi phạm quy định nào của pháp luật về quyền tự do kinh đoanh.

Đáp án chuẩn:

a. Quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, tự chủ kinh doanh, tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. Nghĩa vụ thực hiện theo quy định của pháp luật

b. Anh T đã không kê khai đủ mặt hàng kinh doanh => vi phạm tự do kinh doanh 

Bà D nhập hàng không rõ nguồn gốc => buôn bán hàng giả 

2. Quy định của pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế 

Em hãy đọc các thông tin, tình huống và trả lời câu hỏi: 

Em hãy nhận xét hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống trên và cho biết những hành vi đó vi phạm quy định nào của pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế. Vì sao?

Đáp án chuẩn:

Tình huống 1: không kê khai và quyết toán trong nhiều năm liền => trốn thuế

Tình huống 2: giá trị hoá đơn thấp hơn giá trị thanh toán thực tế => trốn thuế

LUYỆN TẬP 

Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

A. Mọi người có quyền được kinh doanh tất cả các mặt hàng.

B. Mọi người có quyền lựa chọn hình thức kinh doanh và không được thay đổi.

C. Khi kinh doanh ngành nghề có điều kiện, mọi người cần đảm bảo các yêu cầu theo quy định của pháp luật.

D. Hành vi trốn thuế chỉ phải nộp đủ số tiền thiếu cho cơ quan có thẩm quyền.

E. Mọi người khi có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

G. Kinh doanh trực tuyến không cần phải đăng kí kinh doanh.

Đáp án chuẩn:

a.b.d.e.g – Không đồng ý; c - Đồng tình 

Câu 2: Em hãy nhận xét việc làm của các chủ thể dưới đây:

A. Khi kiểm tra cửa hàng vật liệu xây dựng của chị M, đội quản lí thị trường phát hiện cửa hàng đã sử dụng giấy phép kinh doanh của người khác đề hoạt động.

B. Bà H là chủ một doanh nghiệp đã xin cơ quan có thầm quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh 6 tháng. Tuy nhiên, sau khi đã có quyết dịnh đồng ý của cơ quan chức năng về việc tạm ngừng kinh doanh thi doanh nghiệp của bà H lại tiếp tục hoạt động bình thường.

C. Mặc dù cửa hàng đã được cấp phép kinh doanh và đi vào hoạt động nhưng bà S vẫn chưa nộp đầy đủ các khoản thuế theo thông báo. Anh V là cán bộ của Chi cục Thuế A đã đến nhắc nhở nhưng bà S vẫn không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Do đó, anh V đã báo cáo lên cơ quan cấp trên để xem xét và xử lí cửa hàng của bà S theo quy định của pháp luật.

Đáp án chuẩn:

a. Chị M vi phạm pháp luật, sử dụng sai giấy phép kinh doanh

b. Bà H vi phạm quyền kinh doanh, khi đã được đồng ý ngưng kinh doanh vẫn tiến hành kinh doanh, liên quan đến hoạt động trốn thuế 

c. Bà S đã vi phạm nghĩa vụ kinh doanh, không cung cấp đủ giấy tờ 

Câu 3: Gia đình ông Q có nghề làm bánh kẹo truyền thống và đã đăng kí loại hình kinh doanh hộ gia đình. Khi thấy công việc làm ăn thuận lợi hơn, ông Q muốn chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp tư nhân để phát triển sản xuất.

Theo em, ông Q có thể thực hiện việc chuyển đổi loại hình kinh doanh không?

Đáp án chuẩn:

Ông Q được phép chuyển đổi từ hộ gia đình sang cá nhân

Câu 4: Để nhân dân trong thôn tăng cường hiểu biết các quy dịnh của pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế, ông D là trưởng thôn đã tổ chức một buổi toạ đàm và mời cán bộ thuế của Chi cục Thuế đến chia sẻ. Tuy nhiên, bố mẹ của K lại không muốn tham gia với lí do gia đình không kinh doanh nên không cần phải tìm hiểu về nghĩa vụ nộp thuế.

a) Em hãy nhận xét việc làm của ông D. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?

b) Nếu là K, em sẽ giải thích như thế nào để bố mẹ hiểu và tham gia buổi tọa đàm?

Đáp án chuẩn:

a. Việc làm của ông D là tốt, nhằm nâng cao hiểu biết về pháp luật 

b. Nếu là K, em sẽ giải thích đây là việc làm tốt, bố mẹ cần đi để học hỏi 

VẬN DỤNG

Câu 1: Em hãy cùng bạn thiết kế áp phích tuyên truyền về nghĩa vụ nộp thuế.

Đáp án chuẩn:

BÀI 10. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ NỘP THUẾ 

Câu 2: Em hãy viết một bài tuyên truyền về trách nhiệm của công dân trong thực hiện quyền tự do kinh doanh.

Đáp án chuẩn:

Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tự do kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước như phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép... Trách nhiệm của công dân trong công việc thực hiện quyền tự do kinh doanh không chỉ là nghĩa vụ pháp lý mà còn là trách nhiệm đạo đức và xã hội.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác