Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 Kết nối bài 17: Nghìn năm văn hiến

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 17: Nghìn năm văn hiến. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Tác giả của văn bản “Nghìn năm văn hiến” là ai?

Câu 2: Nêu bố cục “Nghìn năm văn hiến”?

Câu 3: Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở đâu?

Câu 4: Văn Miếu - Quốc Tử Giám được coi là gì?

Câu 5: Khoa thi tiến sĩ đầu tiên ở Việt Nam diễn ra vào năm nào?

II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)

Câu 1: Sự kiện khoa thi tiến sĩ đầu tiên vào năm 1075 có ý nghĩa gì đối với nền giáo dục Việt Nam?

Câu 2: Tại sao các triều vua Việt Nam tổ chức 185 khoa thi và đỗ gần 3000 tiến sĩ trong khoảng gần 10 thế kỷ?

Câu 3: Bức tranh về 82 tấm bia khắc tên 1306 vị tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám có ý nghĩa gì?

Câu 4: Với những thông tin trong bài, bạn có thể nhận xét gì về truyền thống học hành và thi cử ở Việt Nam?

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Là một học sinh, bạn có thể học hỏi gì từ truyền thống thi cử và hiếu học của các thế hệ đi trước ở Việt Nam?

Câu 2: Những tấm bia khắc tên các tiến sĩ có thể được xem là biểu tượng của gì trong nền giáo dục Việt Nam?

Câu 3: Làm thế nào để bảo tồn và phát huy giá trị của Văn Miếu - Quốc Tử Giám trong thế kỷ XXI?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 17: Nghìn năm văn hiến, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 17: Nghìn năm văn hiến, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 KNTT bài 17: Nghìn năm văn hiến

Bình luận

Giải bài tập những môn khác