Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích – Bảo Ninh)

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối tri thức bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích – Bảo Ninh). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Ai là nhân vật chính trong tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh?

Câu 2: Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh được viết trong bối cảnh lịch sử nào của Việt Nam?

Câu 3: Giới thiệu về tác giả Bảo Ninh

Câu 4: Giá trị nội dung của đoạn trích "Nỗi buồn chiến tranh"?

Câu 5: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích "Nỗi buồn chiến tranh"?

II. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Theo em, tại sao tác phẩm được đặt là Nỗi buồn chiến tranh?

Câu 2: Điều gì để lại ấn tượng nặng nề nhất trong ký ức của Kiên?

Câu 3: Tác phẩm thể hiện những tác động gì của chiến tranh đối với tâm hồn và ký ức con người?

Câu 4: Người đời đã có cái nhìn như thế nào với Kiên và nỗi đau của anh?

III. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Tìm hiểu thế giới nội tâm của nhân vật Kiên

Câu 2: Nhận xét về vai trò của thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)

Câu 3: Phân tích sự phù hợp của ngôi kể và điểm nhìn trong việc thể hiện góc nhìn mới về chiến tranh trong tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh

Câu 4: Lấy một ví dụ từ cuộc sống hiện tại để minh họa cho ảnh hưởng lâu dài của chiến tranh, giống như những gì Bảo Ninh mô tả trong tác phẩm.

IV. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Bảo Ninh muốn gửi gắm thông điệp gì về con người và xã hội thông qua tác phẩm này? Phân tích sâu thông điệp này.

Câu 2: Nếu Kiên đại diện cho một thế hệ bị tổn thương bởi chiến tranh, bạn nghĩ thế hệ trẻ hiện nay có những điểm tương đồng hay khác biệt gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Ngữ văn 12 kết nối tri thức bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích –, Bài tập Ôn tập Ngữ văn 12 kết nối tri thức bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích –, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 12 KNTT bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích –

Bình luận

Giải bài tập những môn khác