Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 kết nối bài 9: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 9: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về  tác giả Nguyễn Công Trứ và bài thơ “Bài ca ngất ngưởng”.

Câu 2: “Bài ca ngất ngưởng” thuộc thể loại gì?

Câu 3: Trong thời gian làm quan, NCT đã thể hiện thái độ “ngất ngưởng” của mình như thế nào?

Câu 4: Tìm những câu thơ có những thú vui được nhà thơ nhắc đến trong “Bài ca ngất ngưởng”?

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

Câu 1: Nêu ý nghĩa của các từ “ngất ngưởng” trong văn cảnh sử dụng của bài “Bài ca ngất ngưởng”.

Câu 2: Trong bài “Bài ca ngất ngưởng”, vì sao Nguyễn Công Trứ lại tự cho mình là ngất ngưởng? Ông đánh giá sự ngất ngưởng của mình như thế nào?

Câu 3: Trình bày nét đặc sắc về nghệ thuật của bài “Bài ca ngất ngưởng”.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 11: Trong “Bài ca ngất ngưởng”, Nguyễn Công Trứ sống theo ý thích của mình, không ràng buộc, vậy chúng ta có thể rút ra được những bài học nào cho bản thân?

Câu 12: Hãy chỉ ra những nét tự do của thể tài hát nói so với thơ Đường luật và cho biết ý nghĩa của tính chất tự do đó.

Câu 13: Có ý kiến cho rằng “Chất ngông của Nguyễn Công Trứ vừa là chất ngông của nhà thơ hành đạo, vừa là chất ngông của một nhà thơ hành lạc”. Bằng hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của ông, anh/chị hãy chứng minh ý kiến trên.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài 9: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Bài tập tự luận Ngữ văn bài 9: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Tự luận Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác