Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 cánh diều bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Hãy kể tên một số dụng cụ đo mà em biết. 

Câu 2: Các dụng cụ đo thường đực chia làm mấy loại? Nêu ví dụ. 

Câu 3: Nêu các bước để đo được chất lỏng bằng bình chia độ. 

Câu 4: Nêu các bước dùng ống hút nhỏ giọt để lấy một lượng chất lỏng. 

Câu 5: Nêu khái niệm và vai trò của kính lúp và kính hiển vi quang học. 

Câu 6: Nêu cách sử dụng kính lúp cầm tay. 

Câu 7: Nêu các bước sử dụng kính hiển vi quang học. 

Câu 7: Trình bày những việc cần làm và không được làm trong phòng thực hành. 

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

Câu 1: Vì sao cần thực hiện nghiêm túc các quy định an toàn trong phòng thực hành? 

Câu 2: Tại sao cần sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệ mắt, găng tay,...) khi làm thí nghiệm với hóa chất? 

Câu 3: Tại sao sau khi thực hiện thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng? 

Câu 4: Khi cần đo thể tích chất lỏng, khi cần lấy một lượng nhỏ chất lỏng, ta cần sử dụng dụng cụ nào? 

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần sử dụng kính lúp cầm tay, trường hợp nào cần sử dụng kính hiển vi quang học:

  1. Quan sát gân lá
  2. Quan sát vi khuẩn
  3. Quan sát linh kiện máy móc
  4. Quan sát tế bào động vật
  5. Quan sát tế bào thực vật
  6. Quan sát các chi tiết của bức tranh 

Câu 2: Muốn đo cân nặng của em bé, chiều cao của người thưởng thành, nhiệt độ cơ thể của người bị ốm, thời gian chạy của vận động viên, người ta dùng dụng cụ đo nào? 

Câu 3: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào an toàn, trường hợp nào không an toàn:

  1. Tự ý làm thí nghiệm
  2. Nếm hóa chất
  3. Mang đồ ăn vào phòng thực hành
  4. Dùng bao tay khi làm thí nghiệm
  5. Dùng tay không lấy hóa chất
  6. Rửa tay sau khi làm thí nghiệm 

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Em cần làm gì khi bị hóa chất dính vào người? 

Câu 2: Cho một quả bàng, nước và một bình chia độ, hãy nêu các xác định thể tích quả bàng? 

Câu 3: Ta cần phải xử lí như thế nào khi vô tình làm vỡ nhiệt kế thủy ngân? 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành, Bài tập tự luận Khoa học tự nhiên bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành, Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành cánh diều ôn tập tự luận, Tự luận Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo