[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 28: Lực ma sát

Hướng dẫn học bài 28: Lực ma sát trang 142 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

PHẦN MỞ ĐẦU

Đẩy một khối gỗ trượt trên mặt bàn. Cho dù được đây mạnh trên bàn nhẫn, khối gỗ vẫn chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Các vật chuyển động khác như xe máy, ô tô cũng tương tự, nếu bị tắt động cơ, chúng cũng chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

Câu hỏi: Lực nào làm khối gỗ trên hình 28.1 dừng lại?

Trả lời: Khi đẩy hoặc kéo vật này chuyển động trên bề mặt của vật kia, giữa hai vật xuất hiện lực ma sát chống lại sự chuyển động đó. Trong những trường hợp như thế, lực ma sát cản trở chuyển động.

 

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 

Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống

 

I. LỰC MA SÁT NGHỈ

1. Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?

2/ Hãy tưởng tượng em đẩy một hộp trượt trên sàn nhà. Ban đầu, khi hộp đứng yên, em cần đẩy mạnh để hộp chuyển động. Khi hộp đã bắt đầu chuyển động, em có thể đẩy nhẹ hơn mà hộp vẫn chuyển động. Em hãy giải thích vì sao lại như vậy.

IV. MA SÁT VÀ CHUYỂN ĐỘNG

1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.

2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.

    Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.

4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

  • Người đi bộ
  • Xe đạp chuyển động trên đường
  • Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray

IV. MA SÁT VÀ CHUYỂN ĐỘNG

1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.

2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.

    Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.

4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

  • Người đi bộ
  • Xe đạp chuyển động trên đường
  • Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray

IV. MA SÁT VÀ CHUYỂN ĐỘNG

1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.

2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.

    Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.

4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

  • Người đi bộ
  • Xe đạp chuyển động trên đường
  • Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray

IV. MA SÁT VÀ CHUYỂN ĐỘNG

1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.

2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.

    Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.

4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:

  • Người đi bộ
  • Xe đạp chuyển động trên đường
  • Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray

V. VẬT CẢN CỦA NƯỚC

1/ Em hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản

2/ Kết quả thu được cho thấy lực cản do nước tác động vào xe lớn hơn hay nhỏ hơn lực cản do không khí tác động vào xe?

3/

1. Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay hại:

a) Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt đễ bị ngã.

b) Bảng trơn, viết phần không rõ chữ.
2. Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên? Vi sao?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách cánh diều lớp 6, khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều, giải khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài 28 khoa học tự nhiên việt nam sách cánh diều, sách cánh diều nxb sư phạm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều