[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
Hướng dẫn học bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng trang 167 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Sân nhà em sáng quá Những hôm nào trăng khuyết
Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng giống con thuyền trôi
Trăng tròn như quả bóng Em đi trăng theo bước
Lơ lửng mà không rơi Như muốn cùng đi chơi
(Trăng sáng - NHƯỢC THỦY)
Em đã bao giờ nhìn thấy Mặt Trăng hôm thì "tròn như quả bóng", hôm lại khuyết "giống con thuyền trôi" chưa?
Những nội dung tiếp sau đây sẽ giúp các em hiểu được vì sao lại có thể nhìn thấy hình dạng Mặt Trăng như thế.
Có những đêm, Mặt Trăng sáng rõ trên bầu trời. Đôi khi, chúng ta cũng nhìn thấy Mặt Trăng trên bầu trời vào ban ngày.
Cũng như Trái Đất, Mặt Trăng không phát sáng. Chúng ta có thể nhìn thấy Mặt Trăng là do Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời (hình 34.2).
Ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng đến Trái Đất yếu hơn rất nhiều so với ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái Đất. Do đó, ban đêm, ta thấy Mặt Trăng rõ hơn khi thấy nó ban ngày.
Câu hỏi: Một bạn học sinh nói: "Ban ngày chúng ta thấy Mặt Trời, còn ban đêm chúng ta thấy Mặt Trăng". Bạn ấy nói đúng không? Vì sao?
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận