5 phút giải Tin học 7 Kết nối tri thức trang 78
5 phút giải Tin học 7 Kết nối tri thức trang 78. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 16. THUẬT TOÁN SẮP XẾP
PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi 1: Có hai chất lỏng khác màu là xanh và đỏ, lần lượt được chứa trong hai chiếc cốc A và B (Hình 16.1a). Chúng ta cần đổi chỗ hai chất lỏng này, sao cho cốc A đựng chất lỏng màu đỏ, còn cốc B đựng chất lỏng màu xanh. Để thực hiện công việc này, chúng ta sử dụng thêm một chiếc cốc thứ ba (cốc C) không đựng gì. Em hãy quan sát Hình 16.1b, Hình 16. 1c, Hình 16.1d để biết cách thực hiện.
1. THUẬT TOÁN SẮP XẾP NỔI BỌT
Hoạt động 1:
Em hãy thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp 5 số sau đây theo thứ tự tăng dần. Hãy mô phỏng các bước sắp xếp bằng hình vẽ minh họa tương tự như Hình 16.2, Hình 16.3, Hình 16.4.
Câu hỏi 1: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách
A. Chọn phần tử có giá trị bé nhất đặt vào đầu danh sách.
B. Chọn phần tử có giá trị lớn nhất đặt vào đầu danh sách.
C. Hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.
D. Chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách sắp xếp theo đúng thứ tự.
2. THUẬT TOÁN SẮP XẾP CHỌN
Hoạt động 2:
1. Chọn năm học sinh, mỗi học sinh viết ra tờ giấy một con số mà mình yêu thích. Các em đứng thành một hàng ngang và cầm tớ giấy có ghi con số để cả lớp có thể quan sát được.
Ví dụ:
Học sinh thứ sau thực hiện thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp các con số của năm bạn theo thứ tự tăng dần.
Câu hỏi 1: Em hãy viết vào vở cụ thể các bước của vòng lặp thứ 2, 3, 4 được mô tả trong hình 16.5.
3. CHIA BÀI TOÁN THÀNH NHỮNG BÀI TOÁN NHỎ HƠN
Câu hỏi 1: Tại sao chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn?
A. Để thay đổi đầu vào của bài toán.
B. Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán.
C. Để bài toán dề giải quyết hơn.
D. Để bài toán khó giải quyết hơn.
LUYỆN TẬP
Luyện tập 1: Em hãy liệt kê các bước của thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp các số 3, 2, 4, 1, 5, theo thứ tự tăng dần.
Luyện tập 2: Em hãy liệt kê các bước của thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp các số 3, 2, 4, 1, 5 theo thứ tự tăng dần.
VẬN DỤNG
Em hãy ghi lại kết quả điểm học tập môn Tin học của các bạn trong tổ. Thực hiện thuật toán sắp xếp chọn hoặc sắp xếp nổi bọt để sắp xếp điểm theo thứ tự giảm dần. Dựa trên kết quả sắp xếp, hãy cho biết danh sách tên các bạn tương ứng theo kết quả sắp xếp đó.
PHẦN II. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP SGK
KHỞI ĐỘNG
Đáp án CH1:
- Đổ nước trong cốc A (hoặc cốc B) sang cốc C.
- Đổ nước trong cốc B (hoặc A) còn lại sang cốc trống.
- Đổ nước trong cốc C vào cốc còn trống.
1. THUẬT TOÁN SẮP XẾP NỔI BỌT
Đáp án HD1:
- Xét vị trí đầu tiên, vòng lặp thứ nhất thực hiện như sau:
- Xét vị trí thứ hai:
- Xét vị trí thứ ba:
Đáp án CH1: C
2. THUẬT TOÁN SẮP XẾP CHỌN
Đáp án HD2:
Đáp án CH1:
3. CHIA BÀI TOÁN THÀNH NHỮNG BÀI TOÁN NHỎ HƠN
Đáp án CH1: C
LUYỆN TẬP
Đáp án LT1:
Đáp án LT2:
VẬN DỤNG
Đáp án VD:
Bảng điểm môn Tin học:
Họ và tên | Điểm |
Đỗ Ngọc Anh | 7 |
Lê Mỹ Duyên | 4 |
Trần Quốc Đạt | 9 |
Lê Hà My | 5 |
Nguyễn Bảo Trâm | 6 |
Thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt:
|
6 > 5 ⇒ hoán đổi
6 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
9 > 4 ⇒ hoán đổi
9 > 7 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ nhất | |||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
5 < 6 ⇒ KHÔNG hoán đổi
6 > 4 ⇒ hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai | |||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
5 > 4 ⇒ hoán đổi
5 < 6 ⇒ KHÔNG hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
- Bảng điểm môn Tin học sau khi sắp xếp:
Họ và tên | Điểm |
Trần Quốc Đạt | 9 |
Đỗ Ngọc Anh | 7 |
Nguyễn Bảo Trâm | 6 |
Lê Hà My | 5 |
Lê Mỹ Duyên | 4 |
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Tin học 7 Kết nối tri thức, giải Tin học 7 Kết nối tri thức trang 78, giải Tin học 7 KNTT trang 78
Bình luận