5 phút giải Khoa học 5 kết nối tri thức trang 104
5 phút giải Khoa học 5 kết nối tri thức trang 104. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nội dung chính trong bài:
- BÀI 29. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ...
- PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK ...
- 1. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ...
- 2. MỘT SỐ VIỆC LÀM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ...
- PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI ...
- 1. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ...
- 2. MỘT SỐ VIỆC LÀM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ...
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 29. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
Mở đầu
CH: Quan sát hình 1, dự đoán sự thay đổi của thực vật và đàn chà vá chân đen nếu rừng bị tàn phá.
1. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hoạt động khám phá
CH1: Quan sát hình 2, cho biết hoạt động nào của con người tác động tích cực, tiêu cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Giải thích.
CH2: Kể những hoạt động khác của con người tác động tích cực hoặc tiêu cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Luyện tập, vận dụng
CH: Tìm hiểu tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên theo gợi ý:
- Thu thập thông tin, bằng chứng về tác động tích cực, tiêu cực của con người tới môi trường (đất, nước, không khí) và tài nguyên thiên nhiên.
- Trình bày thông tin, bằng chứng dưới dạng bài viết hoặc tranh vẽ.
- Chia sẻ cảm nhận của em về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. MỘT SỐ VIỆC LÀM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hoạt động khám phá:
CH1: Quan sát hình 3 và cho biết ý nghĩa của mỗi hoạt động đối với việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
CH2: Kể những hoạt động khác và nêu ý nghĩa của hoạt động đó với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Luyện tập, vận dụng
CH1: Nêu một số việc làm để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học.
CH2: Thảo luận với bạn: Mỗi người nên làm gì để giảm lượng rác thải hằng ngày ra môi trường? Chia sẻ với gia đình để mọi người cùng góp ý và thực hiện.
CH3: Xây dựng nội dung vận động mọi người cùng sống hoà hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở địa phương theo gợi ý:
PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI
Mở đầu
CH: - Đối với thực vật: Tàn phá rừng gây mất mát đa dạng sinh học , giảm diện tích rừng và ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn và sinh thái của rừng.
- Đàn chà vá chân đen: Tàn phá rừng làm mất môi trường sống tự nhiên của chúng, giảm nguồn thức ăn. Điều này có thể gây ra nguy cơ tiệt trủng.
1. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hoạt động khám phá
CH1: Hoạt động tích cực:
- Trồng rừng
- Sản xuất điện từ năng lượng mặt trời
- Sản xuất điện từ gió
Hoạt động tiêu cực :
- Đốt rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp
- Phun thuốc trừ sâu hoa học cho cây trồng
- Xả rác thải, nước thải chưa qua xử lý xuống sông, hồ
- Khai thác vàng trái phép gây sạt lở đất
CH2: Tác động tích cực: trồng cây; sử dụng năng lượng tái tạo; bảo vệ khu vực tự nhiên
Tác động tiêu cực: Sử dụng hóa chất độc hại; Khai thác tài nguyên tự nhiên không bền vững
Luyện tập, vận dụng
CH: - Tranh vẽ:
- Cảm nhận về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
Tuy rằng chúng ta đã tiến bộ trong việc bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên một cách bền vững, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Con người đã gây tổn thương đến môi trường thông qua khai thác không bền vững và ô nhiễm,. Cần tăng cường ý thức và hành động cá nhân, đồng thời cần có sự hỗ trợ từ chính phủ và cộng đồng để giảm thiểu tác động tiêu cực và bảo vệ môi trường và tài nguyên cho thế hệ tương lai.
2. MỘT SỐ VIỆC LÀM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hoạt động khám phá:
CH1: a) Ủ phân hữu cơ từ rác thải: Giảm lượng rác thải, tái chế nguồn tài nguyên và giảm ô nhiễm đất.
b) Kiểm lâm tuần tra rừng: Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác trái phép và phòng chống cháy rừng.
c) Khu bảo tồn thiên nhiên: Bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái.
d) Xử lí nước thải trước khi xả ra môi trường: Giảm ô nhiễm nước và bảo vệ hệ sinh thái nước.
e) Tắt điện khi không sử dụng: Tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và giảm ô nhiễm môi trường.
CH2: Sử dụng phương tiện công cộng thay vì ô tô riêng: Giảm khí thải và ô nhiễm không khí.
Luyện tập, vận dụng
CH1: - Tách rác và tái chế.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng hoặc đi xe đạp.
CH2: Mỗi người nên sử dụng túi mua sắm bền vững hoặc túi vải thay vì túi nhựa mỗi khi đi mua sắm.
CH3:
Nội dung vận động | Việc làm | Hình thức tuyên truyền |
Bảo vệ môi trường nước | Không vứt rác, xà chất thải xuống sông, hỗ | Đóng vai, vẽ tranh.... |
Trồng cây | Tạo ra các khu vườn rau sạch. | Tổ chức các buổi triển lãm ảnh và video về môi trường và cuộc sống bền vững. |
Thu gom rác và tái chế | Thu gom rác, phân loại và tái chế đơn giản rác thải | Tạo poster, banner, và bảng ghi nhớ |
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Khoa học 5 kết nối tri thức, giải Khoa học 5 kết nối tri thức trang 104, giải Khoa học 5 KNTT trang 104
Bình luận