Video giảng Toán 12 cánh diều Bài 2: Tọa độ của vectơ
Video giảng Toán 12 cánh diều Bài 2: Tọa độ của vectơ. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI 2: TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ
Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
Hệ trục tọa độ trong không gian
Tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trong không gian.
Các bài tập luyện tập và vận dụng
KHỞI ĐỘNG
Em hãy đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hệ trục tọa độ trong không gian
Em hãy tìm hiểu hoạt động 1 và rút ra Sản phẩm dự kiến về hệ trục tọa độ trong không gian.
Video trình bày nội dung:
Trong không gian, ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau tại gốc O của mỗi trục.
Gọi i, j, k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz.
+ Hệ ba trục như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Descartes vuông góc Oxyz, hay đơn giản là hệ tọa độ Oxyz.
+ Điểm O được gọi là gốc tọa độ.
+ Các mặt phẳng Oxy, Oyz, Ozx đôi một vuông góc với nhau được gọi là các mặt phẳng tọa độ.
Không gian với hệ tọa độ Oxyz còn được gọi là không gian Oxyz.
2. Tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trong không gian.
a)Khái niệm tọa độ của điểm trong không gian.
Thực hiện HĐ2 rút ra khái niệm tọa độ của điểm trong không gian?
Video trình bày nội dung:
Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết M = (x; y; z) hoặc M (x; y; z) trong đó x là hoành độ, y là tung độ và z là cao độ của M.
b.khái niệm tọa độ của vectơ trong không gian.
Em hãy nhắc lại khái niệm tọa độ của một điểm trong không gian.
Video trình bày nội dung:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ a tùy ý. Bộ ba số x;y;z duy nhất sao cho được gọi là tọa độ của vectơ a đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết
c.Thiết lập tọa độ của vectơ theo tọa độ hai đầu mút
Trình bày cách thiết lập tọa độ của vectơ theo tọa độ hai đầu mút
Video trình bày nội dung:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
Khi đó:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Em hãy vận dụng các kiến thức hoàn thành các bài tập trắc nghiệm GV đưa ra.
Phần 1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng).
Câu 1. Trong không gian Oxyz, hình chiếu của điểm A(3;2;1) trên trục Ox có tọa độ là:
A. (0;2;1) B. (3;0;0) C. (3;0;1) D. (0;2;0)
Câu 2. Trong không gian Oxyz. Điểm nào sau đây là hình chiếu vuông góc của điểm A(1;4;2) trên mặt phẳng (Oxy)?
A.(0;4;2). B. (1;4;0). C. (1;0;2). D. (0;0;2).
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức (OM) ⃗=2j ⃗+k ⃗. Tọa độ của điểm M là:
A. M(0;2;1). B. M(1;2;0). C. M(2;1;0). D. M(2;0;1).
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD với A(-2;3;1),B(3;0;-1),C(6;5;0). Tọa độ đỉnh D là
A. D(1;8;-2). B. D(11;2;2).
C. D(1;8;2). D. D(11;2;-2).
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;1;0) và (MN) ⃗=(-1;-1;0). Tìm tọa độ của điểm N.
A. N(-2;0;0). B. N(2;0;0).
C. N(4;2;0).
Video trình bày nội dung:
Phần 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
B | D | A | C | A |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Em hãy sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 2.14; 2.17; 2.19 (SGK – tr.64+65)
Câu 1: Trong không gian , cho hình hộp chữ nhật có đỉnh trùng với gốc và các đỉnh có tọa độ lần lượt là . Tìm tọa độ của vectơ
Câu 2: Trong không gian, cho hình hộp chữ nhật có đỉnh trùng với gốc 0, các vectơ theo thứ tự cùng hướng với và có Tìm toạ độ vectơ với M là trung điểm của
Nội dung video Bài 2: “Tọa độ của vecto” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.