Slide bài giảng Ngữ văn 6 Cánh diều bài 1: Thực hành tiếng việt
Slide điện tử bài 1: Thực hành tiếng việt. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Ngữ văn 6 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 1: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS xem lại bài viết
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
A. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Tìm hiểu về từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy
- Tìm và sắp xếp các từ theo cấu tạo, ý nghĩa vào nhóm thích hợp
- Trao đổi về bài nói
- Luyện tập
- Vận dụng
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu về từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy
Trình bày: : Em hãy nhận xét số tiếng của các từ. Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? Trong những từ phức, từ nào có tiếng quan hệ về nghĩa, từ nào có các tiếng quan hệ về âm? Em hiểu thế nào là từ ghép, từ láy?
Nội dung ghi nhớ:
1. Từ đơn
Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, ví dụ: ông, bà, nói, cười, đi, mừng,...
2.Từ phức (từ ghép, từ láy)
- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng, ví dụ: cha mẹ, hiển lành, hợp tác xà, sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Từ ghép là từ phức do hai hay nhiều tiếng có quan hệ vé nghĩa với nhau tạo thành, ví dụ: cha mẹ, hiền lành, khôn lớn, làm ăn,...; đỏ loè, xanh um, chịu khó, phá tan,...
+ Từ láy là từ phức do hai hay nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành, ví dụ: chăm chỉ, thật thà, lim dim, lủi thủi, từ từ,...
2. Tìm và sắp xếp các từ theo cấu tạo, ý nghĩa vào nhóm thích hợp
Trình bày:
+ Bài tập 2 để biết cách tạo ra từ ghép.
+ Bài tập 3, xếp các từ ghép thuộc cùng nhóm về chất liệu, cách chế biến, tính chất, hình dáng của món ăn.
Nội dung ghi nhớ:
Bài tập 2/ trang 24
a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau: làng xóm, ngày đêm, tìm kiếm, phải trái, tài giỏi, hiền lành, trốn tráng, giẫm đạp
b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau: trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, bờ cõi, non yếu.
Bài 3/Trang 24
a) Chỉ chất liệu để làm món ăn: bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh tôm
b) Chỉ cách chế biến món ăn: bánh nướng
c) Chỉ tính chất của món ăn: bánh xốp
d) Chỉ hình dáng của món ăn: bánh tai voi, bánh bèo, bánh khúc
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hãy hoàn thành bài tập sau:
Câu 1: Từ nào sau đây là từ đơn?
A. Nhà cửa
B. Sách vở
C. Ăn
D. Xanh xanh
Câu 2: Từ "lung linh" là từ gì?
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Không thuộc loại nào
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A. Xanh ngắt
B. Nhà trường
C. Sách vở
D. Lung linh
Câu 4: Từ "lấp lánh" và "lung linh" thuộc loại từ nào?
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Cả A và B
Câu 5: Trong câu "Bông hoa hồng đỏ thắm nở rộ trong vườn", từ nào là từ láy?
A. Bông hoa
B. Đỏ thắm
C. Nở rộ
D. Trong vườn
Gợi ý đáp án:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | C | D | C | B |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) miêu tả người anh hùng Thạch Sanh hoặc Thánh Gióng. Chỉ ra trong đoạn văn từ đơn, từ ghép và từ láy.