Slide bài giảng mĩ thuật 6 chân trời bài 4: Hội xuân quê hương

Slide điện tử bài 4: Hội xuân quê hương. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG

BÀI 4: HỘI XUÂN QUÊ HƯƠNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Giới thiệu về một ngày hội mà em biết và nêu ý nghĩa, nguồn gốc của ngày hội đó?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

- Tạo dáng theo hoạt động của lễ hội

- Cách vẽ tranh về đề tài lễ hội quê hương

- Luyện tập 

- Vận dụng

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Tạo dáng theo hoạt động của lễ hội

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy tạo dáng theo hoạt động?

Nội dung ghi nhớ:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Giới thiệu về một ngày hội mà em biết và nêu ý nghĩa, nguồn gốc của ngày hội đó?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM- Tạo dáng theo hoạt động của lễ hội- Cách vẽ tranh về đề tài lễ hội quê hương- Luyện tập - Vận dụngHÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Tạo dáng theo hoạt động của lễ hộiGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy tạo dáng theo hoạt động?Nội dung ghi nhớ: 2. Cách vẽ tranh đề tài lễ hội quê hươngGV đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu cách vẽ tranh lễ hội quê hương?Nội dung ghi nhớ:  1. Phác thảo sơ lược mảng hình chính, phụ. 2. Vẽ chi tiết hình ảnh hoạt động của các nhân vật, cảnh vật xung quanh,... 3. Vẽ màu tạo cảm giác vui tươi và không khí nhộn nhịp của lễ hội. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

 

2. Cách vẽ tranh đề tài lễ hội quê hương

GV đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu cách vẽ tranh lễ hội quê hương?

Nội dung ghi nhớ:

 

 

1. Phác thảo sơ lược mảng hình chính, phụ.

 

2. Vẽ chi tiết hình ảnh hoạt động của các nhân vật, cảnh vật xung quanh,...

 

3. Vẽ màu tạo cảm giác vui tươi và không khí nhộn nhịp của lễ hội.

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Quan họ nổi tiếng ở vùng đất nào ?

  1. Nam Định
  2. Thái Bình
  3. Bắc Ninh 
  4. Hà Tĩnh 

Câu 2: Nhắc đền Cồng chiêng người ta nghĩ ngay đến khu vực nào ? 

  1. Tây Bắc
  2. Tây Nguyên 
  3. Đồng bằng sông Cửu Long 
  4.  Nam Bộ

Câu 3: Đề tài “Lễ hội” thường được phản ảnh trong loại tranh nào ? 

  1. Tranh trừu tượng hiện đại
  2. Tranh phong cảnh tự do 
  3. Tranh in mực 
  4. Tranh dân gian Đông Hồ 

Câu 4: Tranh dân gian Đông hồ dưới đây thể hiện lễ hội gì ? 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Giới thiệu về một ngày hội mà em biết và nêu ý nghĩa, nguồn gốc của ngày hội đó?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM- Tạo dáng theo hoạt động của lễ hội- Cách vẽ tranh về đề tài lễ hội quê hương- Luyện tập - Vận dụngHÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Tạo dáng theo hoạt động của lễ hộiGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy tạo dáng theo hoạt động?Nội dung ghi nhớ: 2. Cách vẽ tranh đề tài lễ hội quê hươngGV đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu cách vẽ tranh lễ hội quê hương?Nội dung ghi nhớ:  1. Phác thảo sơ lược mảng hình chính, phụ. 2. Vẽ chi tiết hình ảnh hoạt động của các nhân vật, cảnh vật xung quanh,... 3. Vẽ màu tạo cảm giác vui tươi và không khí nhộn nhịp của lễ hội. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  1. Múa trồng 
  2. Múa lân
  3. Rước rồng
  4. Rước đèn trung thu 

Câu 5: Đâu không phải một trò chơi dân gian Việt Nam ? 

  1. Ô ăn quan 
  2. Bịt mắt bát dê
  3. Rồng rắn lên mây 
  4. Trò chơi điện tử 

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

C

D

D

C

D

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Tạo bức tranh với chủ đề ngày hội mà em yêu thích ?

Câu 2: Giới thiệu bức tranh và lắng nghe ý kiến nhận xét của giáo viên ?