Slide bài giảng mĩ thuật 6 chân trời bài 2: hoạt tiết trống đồng

Slide điện tử bài 2: hoạt tiết trống đồng. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ : NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

BÀI 2: HOẠ TIẾT TRỐNG ĐỒNG

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Quan sát mặt trống đồng và chỉ ra các sự vật nào được vẽ lên đó ?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

- Khám phá hình họa tiết trên trống đồng 

- Cách mô tả họa tiết bằng kĩ thuật in 

- Luyện tập

- Vận dụng

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Khám phá hình hoạ tiết trên trống đồng

 

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy khám phá hoạ tiết trên trống đồng?

Nội dung ghi nhớ:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Quan sát mặt trống đồng và chỉ ra các sự vật nào được vẽ lên đó ?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM- Khám phá hình họa tiết trên trống đồng - Cách mô tả họa tiết bằng kĩ thuật in - Luyện tập- Vận dụngHÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Khám phá hình hoạ tiết trên trống đồng GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy khám phá hoạ tiết trên trống đồng?Nội dung ghi nhớ:2. Cách mô phỏng hoạ tiết bằng kĩ thuật inGV đưa ra câu hỏi: Em hãy mô phỏng hoạ tiết bằng kĩ thuật in?Nội dung ghi nhớ:Mô phỏng hình họa tiết trống đồng lên mặt xốp. Ấn nhẹ đầu bút theo nét đã vẽ để tạo khuôn in.2. Bôi màu lên mặt khuôn in.3. Đặt giấy lên khuôn, dùng tay hoặc giấy mềm xoa đều lên mặt giấy tạo hình in.4. Nhấc giấy ra khỏi khuôn in.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

2. Cách mô phỏng hoạ tiết bằng kĩ thuật in

GV đưa ra câu hỏi: Em hãy mô phỏng hoạ tiết bằng kĩ thuật in?

Nội dung ghi nhớ:

  1. Mô phỏng hình họa tiết trống đồng lên mặt xốp. Ấn nhẹ đầu bút theo nét đã vẽ để tạo khuôn in.
2. Bôi màu lên mặt khuôn in.
3. Đặt giấy lên khuôn, dùng tay hoặc giấy mềm xoa đều lên mặt giấy tạo hình in.
4. Nhấc giấy ra khỏi khuôn in.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Trống đồng được coi là đỉnh cao của của loại nghệ thuật gì ? 

A. Nghệ thuật chế tác kim loại thời kỳ Đồ đồng.  

B. Nghệ thuật điêu khắc thời cổ đại.  

C. Kiến trúc thời kì tiền sử   

D. Nghệ thuật thời đá mới.  

Câu 2: Trong số các di sản mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại còn tồn tại đến ngày nay, nổi bật nhất là ? 

A. Tượng đồng Đông Sơn.  

B. Trống đồng Đông Sơn.  

C. Bình gốm Óc Eo.  

D. Đèn gốm Sa Huỳnh.  

Câu 3: Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Từ đầu thiên niên kỷ II TCN đến nửa sau thế kỷ I TCN.  

B. Từ đầu thiên niên kỷ III TCN đến nửa đầu thế kỷ II TCN.  

C. Từ đầu thiên niên kỷ II TCN đến nửa đầu thế kỷ I TCN.  

D. Từ đầu thiên niên kỷ III TCN đến nửa sau thế kỷ II TCN.  

Câu 4: Đặc điểm tiêu biểu của rống đồng Đông Sơn là  ?

A. Có hình dáng đẹp, tỉ lệ cân đối.  

B. Mỗi chiếc trống có tỉ lệ và trang trí khác nhau nhưng có cấu trúc giống nhau.  

C. Là sự kết hợp hài hòa của khối cầu, khối trụ, khối chóp cụt với hoa văn chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.  

D. Có âm thanh vang xa và rõ nét.  

Câu 5: Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại thường được thể hiện trên chất liệu gì ?

A. Đồng.  

B. Đá.  

C. Tre.  

D. Gốm.  

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

C

C

D

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trống đồng nói chung và trống đồng Đông Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với văn hóa dân tộc Việt Nam ?

Câu 2: Tìm hiểu và chia sẻ ý nghĩa của những họa tiết thường thấy trên các mặt trống đồng ?