Slide bài giảng mĩ thuật 6 chân trời bài 3: Hoạt cảnh ngày hội
Slide điện tử bài 3: Hoạt cảnh ngày hội. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG
BÀI 3: HOẠT CẢNH NGÀY HỘI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Trong những ngày hội lớn quanh cảnh ngày hội thường như thế nào ?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Tập hợp các cá nhân để tạo hoạt cảnh
- Cách tạo môt hình hoạt cảnh với nhân vật 3D
- Luyện tập
- Vận dụng
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tập hợp các nhân vật để tạo hoạt cảnh
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy tập hợp các nhân vật để tạo hoạt cảnh?
Nội dung ghi nhớ:
2. Cách tạo mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D
GV đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu cách tạo mô hình hoạt cảnh với nhân vật 3D?
Nội dung ghi nhớ:
1. Tạo cảnh vật phù hợp với hoạt động của nhân vật.
2. Sắp xếp nhân vật và cảnh vật tạo mô hình hoạt cảnh.
3. Thêm chi tiết và hoàn thiện mô hình hoạt cảnh.
………
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:
Câu 1: Để tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội, yếu tố nào không cần thể hiện ?
- A. Hình tượng các nhân vật
- B. Cảnh vật xung quanh phù hợp với hình tượng nhân vật
- C. Cốt chuyện xoay quanh các nhân vật
- D. Tranh chân dung nhân vật
Câu 2: Kết hợp các nhân vật hoạt cảnh lễ hội mang đến ý nghĩa gì ?
- A. Thông điệp của tác phẩm, cảm xúc, giá trị nhân văn của tác giả
- B. Không mang đến ý nghĩa gì
- C. Phản ánh nét tay nghề của tác giả
- D. Phản ánh cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dân
Câu 3: Hoạt cảnh là gì?
- A. Hoàn cảnh diễn ra sự việc, có sự tham gia của các nhân vật
- B. Cảnh diễn bằng người đứng yên trên sân khấu để tượng trưng một sự việc
- C. Không gian sân khấu, dựng lại hoàn cảnh diễn ra sự việc
- D. Là một phân đoạn trong một vở diễn sân khấu
Câu 4: Một lễ hội truyền thống thường bao gồm mấy phần?
- A. Phần lễ, phần hội, phần trò chơi dân gian
- B. Phần lễ và phần hội
- C. Phần hội và phần trò chơi
- D. Phần trò chơi và giải thưởng
Câu 5: Đặc điểm thường thấy của một lễ hội ngoài thực tế là:
- A. Thưa thớt, yên ắng
- B. Ồn ào, chen lấn
- C. Đông vui, náo nhiệt
- D. Lộn xộn, đông đúc
Gợi ý đáp án:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | D | D | A | A | C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vẽ tranh về đề tài một ngày hội ở quê hương em ?
Câu 2: Giới thiệu và thuyết trình về bức tranh cũng như thông tin về ngày hội cho các bạn cùng biết ?