Slide bài giảng âm nhạc 7 cánh diều tiết 3: Luyện đọc quãng theo mẫu. Bài đọc nhạc số 3 hòa tấu

Slide điện tử tiết 3: Luyện đọc quãng theo mẫu. Bài đọc nhạc số 3 hòa tấu. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Âm nhạc 7 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

TIẾT 3. LUYỆN ĐỌC QUÃNG THEO MẪU. BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 HÒA TẤU

KHỞI ĐỘNG

HS trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Luyện đọc quãng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 3
  • Hòa tấu
  • Luyện tập – vận dụng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Luyện đọc quãng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 3 

1.1. Luyện đọc quãng theo mẫu

TIẾT 3. LUYỆN ĐỌC QUÃNG THEO MẪU. BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 HÒA TẤU

1.2. Bài đọc nhạc số 3

TIẾT 3. LUYỆN ĐỌC QUÃNG THEO MẪU. BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 HÒA TẤU

+ Có những cao độ và trường độ nào?

+ Có mấy nét nhạc?

Nội dung ghi nhớ

Bài đọc nhạc có 4 nét nhạc, mỗi nét nhạc gồm 4 ô nhịp.

2. Hòa tấu

TIẾT 3. LUYỆN ĐỌC QUÃNG THEO MẪU. BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 HÒA TẤU

- HS chơi từng bè, yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc. 

- HS luyện tập và trình diễn bài hòa tấu theo tổ, nhóm. 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Trong bài “ Bài học đầu tiên”, những ca từ tương ứng với nốt nhạc có dấu nối cần ngân dài mấy phách?

A. 3 phách.

B. 4 phách.

C. 5 phách.

D. 6 phách.

Câu 2:Khuôn nhạc dưới đây có sử dụng kí hiệu nào để tăng trường độ nốt nhạc?

TIẾT 3. LUYỆN ĐỌC QUÃNG THEO MẪU. BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 HÒA TẤU

A. Dấu chấm dôi và dấu lặng.

B. Dấu nối, dấu chấm dôi.

C. Dấu miễn nhịp, dấu chấm dôi.

D. Dấu lặng và dấu nối.

Câu 3: Trường độ của những nốt nhạc nằm trong dấu nối được tính bằng cách nào?

A. Tổng số độ dài của hai nốt sau nối liền

B. Tổng số độ dài của các nốt được nối liền.

C. Tổng số độ dài của các nốt được nối liền với nốt liền trước.

D. Tổng số độ dài của các nốt được nối liền với nốt liền sau.

Câu 4: Dấu chấm dôi có tác dụng như thế nào?

A. Giữ nguyên giá trị trường độ nốt nhạc đó.

B. Làm tăng thêm một nửa trường độ nốt nhạc đó.

C. Giảm một nửa giá trị trường độ nốt nhạc đó.

D. Ngân dài gập hai lần giá trị trường độ nốt nhạc đó.

Câu 5: Quan sát khung nhạc và cho biết: Dấu chấm đặt cạnh bên phải nốt nhạc là dấu gì?

TIẾT 3. LUYỆN ĐỌC QUÃNG THEO MẪU. BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 HÒA TẤU

A. Dấu nối.

B. Dấu miễn nhịp.

C. Dấu móc.

D. Dấu chấm dôi.

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

B

B

B

B

D

Vận dụng

+ Dùng đọc nhạc thay thế cho nhạc cụ thể hiện giai điệu khi luyện tập bài hòa tấu.

+ Sáng tạo thêm các mẫu gõ đệm cho bài hát:

  • Dùng các loại nhạc cụ gõ khác nhau.
  • Đa dạng động tác cơ thể.
  • Gõ bằng các vật vật dụng như cốc, bút, vỗ tay lên mặt bàn,….

+ Tăng cường hoạt động gõ đệm khi nghe nhạc.