Slide bài giảng âm nhạc 4 chân trời CĐ7 Tiết 4 Thưởng thức âm nhạc Nhà ga âm nhạc
Slide điện tử CĐ7 Tiết 4 Thưởng thức âm nhạc Nhà ga âm nhạc. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
TIẾT 28: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC
NHÀ GA ÂM NHẠC
KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Ở địa phương em có loại nhạc cụ hoặc hình thức nghệ thuật nào độc đáo không ?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Ôn tập: bài thực hành số 2
- Thưởng thức âm nhạc
- Nhà ga âm nhạc
- Luyện tập
- Vận dụng
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Ôn tập: bài thực hành số 3
GV tổ chức cho HS mô phỏng cách thể hiện nốt Son trên recorder và phím Mi trên kèn phím.
+ Thể hiện nốt Son trên recoder.
+ Thể hiện phím Mi trên kèn phím.
Nội dung ghi nhớ:
HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
- Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ Việt Nam ?
Tìm hiểu về các ý chính về Đàn t’rưng ?
Nội dung ghi nhớ:
- Đàn t’rưng là loại nhạc cụ gõ phổ biến ở vùng Tây Nguyên. Được làm bằng một số ống tre lồ ô hay nứa ngộ có kích cỡ khác nhau, được xếp thành hàng trên giá đàn theo thứ tự từ ống lớn đến ống nhỏ, từ ống dài đến ống ngắn. Mỗi ống có một đầu bịt kín, đâù kia được gọt ván. Người chơi đàn dùng dùi gõ vào các ống tạo thành các âm thanh cao độ khác nhau. Những ống to và dài phát ra âm trầm, còn những ống nhỏ và ngắn phát ra âm cao. Âm sắc của đàn t’rưng hơi đục. Nghe như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ tiếng xào xạc của từng tre nứa khi gió thổi.
- Nhà ga âm nhạc
Hoạt động 1: Hát hoặc đọc lời thoại trong chuyện Tấm Cám theo cách em thích
Nội dung ghi nhớ:
Bống bống, bang bang
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta
Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.
Hoạt động 2: Hát bài hát Về miền cổ tích kết hợp vận động cơ thể theo cách riêng của em.
Nội dung ghi nhớ:
HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động 3: Em thích hình ảnh nào trong bài hát Vườn cổ tích? Tại sao?
Nội dung ghi nhớ:
- GV mời 2 -3 HS trả lời, hướng các em có sự lí giải sáng tạo mà vẫn hợp lí.
Hoạt động 4: Chọn loại nhạc cụ và thực hành theo mẫu :
-Nội dung ghi nhớ:
HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động 5: Trong các hình sau, hình nào là đàn t’rưng?
Nội dung ghi nhớ:
Hình b là đàn t’rưng.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Đàm t’rưng là loại nhạc cụ gõ phổ biến ở đâu ?
- Bắc bộ
- Nam bộ
- Tây Nguyên
- Pháp
Câu 2: Âm sắc của đàn t’rưng nghe như tiếng gì ?
- Tiếng gió
- Tiếng lá xào xạc
- Tiếng sớm chớp
- Tiếng suối chảy róc rác
Câu 3: Những ống to và dài của đàn t’rưng thì phát ra âm gì ?
- Âm cao
- Âm trầm
- Âm nhỏ
- Âm to
Câu 4: Ống nào của đàn t’rưng thì sẽ phát tra âm cao ?
- Ông dài
- Ống to
- Ống ngắn
- Ống nhỏ và ngắn
Câu 5: Xem hình và cho biết đây là loại đàn gì ?
- Đàn t’rưng
- Đàn đá
- Đàn klông-pút.
D.Đàn đinh goong
Gợi ý đáp án:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | A | B | D | B |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Kể tên một số loại đàn của người dân tộc thiểu số mà em biết ?
Câu 2: Đâu là nội dung em thích học nhất trong chủ đề “Về miền cổ tích” ? Vì sao ?