Slide bài giảng âm nhạc 4 chân trời CĐ6 Tiết 2: Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu và giai điệu

Slide điện tử CĐ6 Tiết 2: Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu và giai điệu. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

TIẾT 22: NHẠC CỤ 

NHẠC CỤ TIẾT TẤU – NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU 

KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Nêu cảm nhận của em về giai điệu trong bài hát Đồng hồ của ông tôi?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Ôn tập bài hát: Đồng hồ của ông tôi
  • Nhạc cụ tiết tấu 
  • Nhạc cụ giai điệu
  • Luyện tập
  • Vận dụng 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Ôn tập bài hát: Đồng hồ của ông tôi 

Nội dung ghi nhớ:

- Các cách luyện tập : 

+ Nghe hát kết hợp vận động

+ Hát theo hình thức đối đáp

+ Hát với nhạc đệm

+ Tập hát thể hiện dấu lặng và nốt ngân dài

  1. Nhạc cụ tiết tấu

+ Đọc tiết tấu và luyện tập gõ trai-en-gô

TIẾT 22: NHẠC CỤ NHẠC CỤ TIẾT TẤU – NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Nêu cảm nhận của em về giai điệu trong bài hát Đồng hồ của ông tôi?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMÔn tập bài hát: Đồng hồ của ông tôiNhạc cụ tiết tấu Nhạc cụ giai điệuLuyện tậpVận dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Thực hành gõ đệm cho bài Đồng hồ của ông tôi 

 

TIẾT 22: NHẠC CỤ NHẠC CỤ TIẾT TẤU – NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Nêu cảm nhận của em về giai điệu trong bài hát Đồng hồ của ông tôi?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMÔn tập bài hát: Đồng hồ của ông tôiNhạc cụ tiết tấu Nhạc cụ giai điệuLuyện tậpVận dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung ghi nhớ:

HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên

3 Nhạc cụ giai điệu

Hoạt động 1: Thổi nốt La recorder

HS thổi nốt La trên sáo. 

TIẾT 22: NHẠC CỤ NHẠC CỤ TIẾT TẤU – NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Nêu cảm nhận của em về giai điệu trong bài hát Đồng hồ của ông tôi?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMÔn tập bài hát: Đồng hồ của ông tôiNhạc cụ tiết tấu Nhạc cụ giai điệuLuyện tậpVận dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung ghi nhớ:

Nốt La thể hiện bằng thế bấm lỗ số 0, số 1 và số 2.

2. Thổi nốt Rê Kèn phím

TIẾT 22: NHẠC CỤ NHẠC CỤ TIẾT TẤU – NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Nêu cảm nhận của em về giai điệu trong bài hát Đồng hồ của ông tôi?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMÔn tập bài hát: Đồng hồ của ông tôiNhạc cụ tiết tấu Nhạc cụ giai điệuLuyện tậpVận dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung ghi nhớ:

Nốt Rê trên kèn phím là phím trắng liền kề bên phải phím Đô

  1. Luyện tập 

Luyện tập kèm phím và ri-coóc-đơ trên bài thực hành số 2

TIẾT 22: NHẠC CỤ NHẠC CỤ TIẾT TẤU – NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Nêu cảm nhận của em về giai điệu trong bài hát Đồng hồ của ông tôi?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMÔn tập bài hát: Đồng hồ của ông tôiNhạc cụ tiết tấu Nhạc cụ giai điệuLuyện tậpVận dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung ghi nhớ:

HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Khi bấn nối La trên Ri-cooc-đơ thì chúng ta phải bấm lỗ nào ? 

  1. 0,1,2
  2. 0,1
  3. 0,2
  4. 1,2,3

Câu 2: Nốt Rê trên bàn phím kèm phím là ở đâu ? 

  1. Nút đen liền kề phín La
  2. Nút trắng liền kề bên phải phím Đô
  3. Nốt đen liền kề bên trái phím Rê
  4. Nốt trắng liền kề bên phải phím Đô

Câu 3: Sáo Ri-coóc-đơ có bao nhiêu lỗ bấm ?

  1. 4 lỗ
  2. 6 lỗ
  3. 7 lỗ
  4. 9 lỗ

Câu 4: Trai-en-gô là nhạc cụ thuộc bộ gì ? 

  1. Đánh
  2. Thổi
  3. Gảy

Câu 5: Khi ấn nốt Rê trên kèm phím người ta thường ấn ngón tay nào ?

  1. Ngón cái tay phải 
  2. Ngón trỏ tay phải
  3. Ngón áp úp tay trái
  4. Ngón giữa tay trái 

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

C

D

B

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Luyện tập bài hát Đồng hồ của ông tôi và vận động theo nhip ?

Câu 2: Kể tên một số bài hát có chủ đề về Ông Bà mà em biết ?