Slide bài giảng âm nhạc 4 chân trời CĐ5 Tiết 2: Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu
Slide điện tử CĐ5 Tiết 2: Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHỦ ĐỀ 5. ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Đứng trước một bãi biển rộng mênh mông, em có cảm giác như thế nào ?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Hát: Miền biển quê em
- Nhạc cụ: Hướng dẫn làm nhạc cụ cát-ta-nét bằng vỏ nghêu
- Một số kí hiệu ghi chép nhạc
- Luyện tập
- Vận dụng
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hát: Miền biển quê em
Bài hát Miền biển quê em được viết lời mới từ bài dân ca nào ?
Em cần làm gì để bảo vệ môi trường biển ?
Nội dung ghi nhớ:
- Bài hát Miền biển quê em được viết lời mới từ bài Lí kéo chài - Dân ca Nam Bộ
- Để bảo vệ môi trường biển, em có thể thực hiện các hành động sau:
+ Tái chế lại chai, nhựa đã sử dụng
+ Không xả rác thải ra ao, hồ, sông suối
+ Hạn chế không vứt rác khi đi chơi tại các bãi biển
- Nhạc cụ: Hướng dẫn làm nhạc cụ cát-ta-nét bằng vỏ nghêu
Nêu các bước làm nhạc cụ cát-ta-nét bằng vỏ nghêu ?
Nội dung ghi nhớ:
- Cách làm:
+ Dùng kéo cắt miếng giấy bìa cứng thành hình chữ nhât (5cm x 20cm), gấp đôi hình vừa cắt.
+ Dùng deo dán vỏ nghêu vào 2 mặt trong hình vừa gấp
- Sử dụng:
- Dùng tay bóp hai mặt vỏ nghêu vào nhau để tạo ra âm thanh
- Có thể thay thể vỏ nghêu bằng nắp chai nhựa, miếng gỗ hoặc tre,...
Mỗi hành động nhỏ của bạn đều có thể góp phần vào việc bảo vệ môi trường biển!
- Một số kí hiệu ghi chép nhạc
Tìm hiểu về hình nốt, dấu lặng và độ tương quan trường độ ?
Nội dung ghi nhớ:
- Hình nốt là kí hiệu để ghi độ dài, ngắn của âm thanh trong âm nhạc. Các hình nốt thường gặp:
- Dấu lặng là kí hiệu để ghi sự ngưng nghỉ của âm thanh trong âm nhạc. Tương đương với các hình nốt sẽ có các dấu lặng:
- Độ tương quan trường độ được thể hiện như sau:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Để hát bài Miền biển quê em chúng ta nên hát như thế nào ?
- Vừa phải - Bình thường
- Rộng ràng - Vui tươi
- Nhanh - Nghiêm túc
- Chậm - Buồn bã
Câu 2: Hình nốt là gì ?
- Kí hiệu độ dài, ngắn của âm thanh
- Kí hiệu độ cao, thấp của âm thanh
- Kí hiệu độ lên, xuống của âm thanh
- Kí hiệu độ xa, gần của âm thanh
Câu 3: Bộ phận của một hình nốt bao gồm gì ?
- Thân nốt, đầu nốt
- Thân nốt, cờ nốt, duôi nốt
- Đuôi nốt, đầu nốt
- Thân nốt, cờ nốt
Câu 4: Dấu lặng sẽ tương đương với gì ?
- Tương đương với khóa son
- Tương đương với 7 nốt nhạc
- Tương đương với 5 hình nốt
- Tương đương với 5 dòng kẻ
Câu 5: Một nốt trắng bằng bao nhiêu nốt đen
- Bằng 3 nốt đen
- Bằng một nửa nốt đen
- Bằng 2 nốt đen
- Bằng 4 nốt đen
Gợi ý đáp án:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | B | A | B | C | C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữ dấu lặng và nốt nhạc ?
Câu 2: Theo em, với việc ô nhiễm môi trường nước ngày càng nặng, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sông, suối, biển,...?