Slide bài giảng âm nhạc 4 chân trời CĐ3 Tiết 2: Tác phẩm tâm trạng buổi sáng morning mood

Slide điện tử CĐ3 Tiết 2: Tác phẩm tâm trạng buổi sáng morning mood. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 4 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ 3. ƯƠM MẦM TƯƠNG LAI

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Theo em hiểu học tập có lợi ích gì cho tương lai của chúng ta ?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Hát: Mặt trời bay
  • Nghe nhạc: Tâm trạng buổi sáng
  • Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu và giai điệu
  • Lí thuyết âm nhạc
  • Luyện tập 
  • Vận dụng 

 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Hát: Mặt trời bay 

Nêu cảm nghĩ của em về Mặt trời trong bài hát ?

Em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?

Nội dung ghi nhớ:

- Mặt trời có mặt ở khắp mọi nơi, tỏa sáng giúp chúng ta có được hơi ấm và ánh sáng để học tập, phát triển. Mặt trời cùng rất đáng yêu và dễ thương

- Để bảo vệ thiên nhiên em cần phải vứt rác đúng nơi quy định, trồng nhiều cây xanh và  dọn dẹp vệ sinh môi trường thật sạch sẽ 

 

  1. Nghe nhạc:Tâm trạng buổi sáng

Nghe, cảm thụ và vận động thoe giai điệu bản nhạc Tâm trạng buổi sáng

Nêu cảm nhận sau khi nghe bản nhạc ?

Nội dung ghi nhớ:

HS tự thực hành dưới sự hướng dẫn của GV

  1. Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu và giai điệu

Tìm hiểu về dòng kẻ phụ trên khuông nhạc ?

Nội dung ghi nhớ:

Dòng kẻ phụ là những dòng kẻ ngắn được đặt ở trên hoặc ở dưới khuôn nhạc, để ghi các nốt nhạc cao hơn hoặc thấp hơn các nốt nhạc nằm trong khuông nhạc 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Lời nhạc bài hát Mặt trời bay là do ai sáng tác ?

  1. Phạm Tuyên
  2. Thơ Nguyễn Thi Bích Hạnh 
  3. Tố Hữu
  4. Xuân Diệu

Câu 2: Để hát bài Mặt trời bay chúng ta nên hát như thế nào ?

  1. Nghiêm túc
  2. Hát nhanh
  3. Hát chậm
  4. Hát vừa phải

Câu 3: Dòng kẻ phụ là gì ? 

  1. Dòng kẻ dài nằm dưới khuông nhạc 
  2. Dòng kẻ ngắn, được đặt ở trên hoặc dưới khuông nhạc
  3. Dòng kẻ nằm trong khuôn nhạc 
  4. Dòng kẻ nằm trên trái và bên phải khuông nhạc 

Câu 4: Tác dụng của dòng kẻ phụ là gì ?

  1. Để ghi các nốt nhạc cao hơn hoặc thấp hơn các nốt nhạc trong khuông nhạc
  2. Để ghi các nốt nhạc nằm hai bên khuông nhạc
  3. Để ghi khóa Son
  4. Để ghi các nốt nhạc nằm ngoài không thuộc phạm vị khuông nhạc

Câu 5: Có những loại dòng kẻ phụ nào

  1. Dòng kẻ phụ dưới và dòng kẻ phụ trên khuông nhạc
  2. Dòng kẻ phụ bên phải và dòng kẻ phụ bên trái trên khuông nhạc
  3. Dòng kẻ phụ nằm giữa khuông nhạc
  4. Dòng kẻ phụ nằm trong khuông nhạc

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

B

D

B

A

A

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Luyện tập bài hát Mặt trời bay có sử kết hợp của nhạc cụ bất kì mà em yêu thích ?

Câu 2: Từ hình thức đã luyện tập ở trên, thể hiện bài hát đã luyện tập cho các bạn, thầy cô, người thân xem?