Tải giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 KNTT Bài 8: Nữ phóng viên đầu tiên

Tải giáo án Powerpoint, giáo án điện tử dạy thêm ngữ văn 11 Bài 8: Nữ phóng viên đầu tiên chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint buổi 2 ngữ văn 11 KNTT

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy chia sẻ những điều bạn đã biết về đời sống của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và những năm đầu thế kỉ XIX.

ÔN TẬP BÀI 8:

CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN

ÔN TẬP VĂN BẢN 1:

NỮ PHÓNG VIÊN ĐẦU TIÊN

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Tìm hiểu chung về văn bản.

  • Em hãy nêu một số hiểu biết về tác giả?
  • Nêu xuất xứ của văn bản?
  • Xác định thể loại của văn bản?
  • Xác định bố cục và nội dung từng phần?
  • Đọc văn bản.

1. Tác giả

Trần Nhật Vy (1956)

•       Quê: tại đồng Tháp.

•       Ông là nhà báo và là tác giả của nhiều tác phẩm biên khảo về lịch sử báo chí và văn hóa Sài Gòn.

•       Ông từng vinh dự đạt Giải thưởng Sách hay năm 2018.

1. Tác giả

•       Các tác phẩm tiêu biểu: Kim Vân Kiều truyện, Mười tám thôn vườn trầu; Chữ quốc ngữ: 130 năm thăng trầm; Ba nhà báo Sài Gòn; Chuyện nghề báo, nhà báo Sài gòn; và bộ Văn chương Sài Gòn 1881 - 1924 (tập 1, 2 và 3)



 

 

2. Tác phẩm

Xuất xứ

Báo tuổi trẻ, ngày 18/6/2015.

Thể loại

Văn bản thông tin

Bố cục

Phần 1 (Nói "Nữ phóng viên....cổ vũ cho nữ quyền): Tiểu sử của Manh Manh.

Phần 2 (Bà Kiêm xuất hiện...phê bình,ghi chép): Những đóng góp của Nguyễn Thị Kiêm cho phong trào phụ nữ mới.

Phần 3 (Còn lại): Ca ngợi của tác giả về nữ sĩ.

II. Nhắc lại kiến thức

Câu 1: Văn bản được triển khai theo trình tự nào? Đánh giá hiệu quả của việc triển khai văn bản theo trình tự đó.

Câu 2: Phong trào xã hội nào đã được nói đến trong văn bản? Theo bạn, cách tác giả viết về phong trào ấy có điểm gì đặc biệt?

Câu 3: Bạn hình dung như thế nào về không khí thời đại được tái hiện trong văn bản?

Câu 4: Qua văn bản, bạn biết thêm điều gì về phong trào Thơ mới?

Triển khai theo trình tự tời gian

Thời niên thiếu

Cuối đời

Việc triển khai văn bản theo trình tự đó sẽ bao quát được cuộc đời của nhân vật một cách tuần tự và rõ ràng nhất.

Phong trào xã hội

Chủ nghĩa phụ nữ

Cách tác giả viết về phong trào ấy rất tôn trọng.

Không khí thời đại

Các phong trào, các cuộc biểu tình đòi quyền lợi cho người phụ nữ.

Phong trào Thơ mới

Thời kỳ thứ nhất

Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên, Thái Can... và các tác giả xuất hiện sau năm 1935 như Xuân Diệu, Huy Cận, Thanh Tịnh, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Nguyễn Bính, Anh Thơ....

Thời kỳ thứ hai

Giai đoạn thơ mới bắt đầu theo khuynh hướng triết luận với những bế tắc, sa đọa. Đại diện của thời kỳ này là Vũ Hoàng Chương, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận….

III. Tổng kết

Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 11 KNTT

Từ khóa tìm kiếm:

Tải giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm ngữ văn 11 kết nối, giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 11 Bài 8: Nữ phóng viên đầu tiên

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác