Tải giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 KNTT Bài 3: Cầu hiền chiếu
Tải giáo án Powerpoint, giáo án điện tử dạy thêm ngữ văn 11 Bài 3: Cầu hiền chiếu chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint buổi 2 ngữ văn 11 KNTT












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Trong công cuộc xây dựng đất nước, việc trọng dụng người tài có ý nghĩa như thế nào?
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Ôn tập Văn bản 1
CHIẾU CẦU HIỀN
NỘI DUNG BÀI HỌC
- NHẮC LẠI KIẾN THỨC CHUNG
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trình bày một số hiểu biết của em về tác giả.
Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
Bố cục của tác phẩm gồm mấy phần?
- Tác giả
Ngô Thì Nhậm (1764 – 1803)
Tên thật: Ngô Thì Nhậm, hiệu Hi Doãn.
Quê quán: Hà Nội.
Là người học giỏi đỗ đạt, từng làm quan đại thần dưới thời chúa Trịnh.
Khi Lê - Trịnh sụp đổ ông theo phong trào Tây Sơn và được vua Quan Trung tín nhiệm.
- Tác phẩm
Viết vào khoảng 1788 – 1789 khi tập đoàn Lê – Trịnh tan rã.
Mục đích: Thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu đúng nhiệm vụ xây dựng đất nước mà Tây Sơn đang tiến hành.
Thể loại: Chiếu (nghị luận cổ).
Bố cục
Phần 1: Từ đầu đến “người hiền vậy”
Quy luật xử thế của người hiền.
Phần 2: Tiếp theo đến “của trẫm hay sao”
Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước.
Phần 3: Còn lại
Con đường cầu hiền của vua Quang Trung.
- NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trình bày quy luật xử thế của người hiền?
Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà ra sao?
Con đường cầu hiền của Vua Quang Trung thể hiện thế nào?
- Quy luật xử thế của người hiền
Người hiện tài có mối quan hệ với thiên tử.
Người hiền phải do thiên tử sử dụng.
Không làm được như vậy là trái với đạo trời, quy luật cuộc sống.
Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần.
So sánh người hiền như ngôi sao sáng.
Hình ảnh so sánh lấy từ luận ngữ:
Tạo nên tính chính danh cho “Chiếu cầu hiền”.
Đánh trúng vào tâm lý của sĩ phu Bắc Hà.
Quang Trung là người có học biết lễ nghĩa.
- Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu đất nước
- Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà
Mai danh ẩn tích bỏ phí tài năng.
Ra làm quan: sợ hãi, im lặng như bù nhìn.
Một số đi tự tử.
- Hai câu hỏi của vua Quang Trung
Hay trẫm ít sức không đáng để phò tá chăng?
Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự Vương hầu chăng?
> Thể hiện sự thành tâm khiêm nhường, sự đòi hỏi và cả chút thách của vua Quang Trung.
- Tính chất của thời đại và nhu cầu của đất nước
Thẳng thắn tự nhận những bất cập của triều đại mới.
Gặp nhiều khó khăn.
Đòi hỏi trợ giúp của nhiều bậc hiền tài.
> Câu hỏi nhưng mà khẳng định: Nhân tài không những có mà còn nhiều.
- Con đường cầu hiền của Vua Quang Trung
Đối tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ.
Đường lối cầu hiền.
Mọi người có tài năng thuộc mọi tầng lớp trong xã hội được dâng sớ tâu bày kế sách.
Các quan văn võ tiến cử người có nghề hay, nghiệp giỏi.
Cho phép người tài tự tiến cử.
> Tư tưởng dân chủ tiến bộ, đường lối cầu hiền.
Tác giả kêu gọi người có tài có đức cố gắng hãy cùng triều đình gánh vác việc nước và hưởng phúc lâu dài.
Vua Quang Trung:
Người có tầm nhìn xa trông rộng.
Có khả năng tổ chức, sắp đặt chính sự.
Có thể có giúp mọi thần dân yên tâm tham gia việc nước.
- KẾT LUẬN THEO THỂ LOẠI
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Em hãy rút ra tổng kết cho văn bản “Chiếu cầu hiền”.
Giọng văn
Lời văn ngắn gọn súc tích.
Cách nói sùng cổ.
Kết cấu
Lập luận chặt chẽ, khúc chiết kết hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt đầy sức thuyết phục về lí và tình.
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1:
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
...
Tải giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm ngữ văn 11 kết nối, giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 11 Bài 3: Cầu hiền chiếu
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác