Soạn giáo án TNXH 3 kết nối tri thức bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án TNXH 3 bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật sách kết nối tri thức. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
BÀI 14. CHỨC NĂNG MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (2 TIẾT)
- MỤC TIÊU
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được chức năng một số bộ phận của thực vật (sử dụng sơ đồ, tranh ảnh)
- Năng lực
- Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động công nghệ.
- Năng lực tự nhiên xã hội:
- Năng lực nhận thức tự nhiên xã hội: Nhận biết được chức năng một số bộ phận của thực vật.
- Năng lực sử dụng tự nhiên xã hội: Sử dụng sơ đồ, tranh ảnh để trình bày, giới thiệu mợ tố chức năng một số bộ phận của thực phận
- Phẩm chất
- Thể hiện sự hiểu biết, yêu mên thực vật xung quanh ta.
- PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
- Thiết bị dạy học
- Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV Tự nhiên xã hội 3, SGK Tự nhiên xã hội 3.
- Tranh trong SGK phóng to (nếu có thể)
- 2 cành hoa cúc (hoa đồng tiền hoặc hoa khác là loại thân thảo) mới hái nhưng bị héo do thiếu nước (không dùng hoa để lâu ngày), 2 lọ nước.
- Đối với học sinh
- SGK Tự nhiên xã hội 3.
- 1 cành có lá, hoa cúc (hoặc đồng tiền,…)
- 1 lọ có nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS, từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành - GV cho HS xem video về cách tưới nước cho cây hoa hồng thích hợp: https://www.youtube.com/watch?v=HyXODDeDnFc - GV đặt câu hỏi gợi mở trong SGK tr.60 để HS nói về những việc làm cần thiết để chăm sóc, trồng 1 cây: Theo em, vì sao người ta cần tưới nước cho cây? - GV khuyến khích HS chia sể hiểu biết, không chốt ý kiến đúng/sai - GV kết luận và dẫn dăt: Mỗi một bộ phận của tực vật đều mang những chức năng riêng của nó.. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu chứ năng của một số bộ phận của cây cối thông qua bài học hôm nay – Bài 14. Chức năng một số bộ phận của thực vật
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS nhận biết được chức năng của rễ, thân cây b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc và quan sát hình 1 để nói được chức nắng của rễ, thân
- GV chốt kiến thức chức năng của rễ, thân: + Rễ hút nước, muối khoáng nuôi cây; lan rộng, cắm sâu vào đất giúp cây không bị đổ. + Thân vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên cành, lá nâng đỡ cho cây. - GV mở rộng thêm: Trong thực tế ở vùng núi hay có mưa, lũ, vai trò của rễ cây ăn sau, lan rộng giúp giữ đất không bị trôi, chống xói mòn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a. Mục tiêu: - HS vui vẻ, tích cực thực hiện theo hướng dẫn làm thí nghiệm nhỏ với 1 cành cúc. - HS chia sẻ ý kiến với bạn, trả lời được chức năng của thân cây, rễ cây. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS tiên hành thực nghiệm, yêu cầu các nhóm giới thiệu các đồ dùng chuẩn bị thực hành, đâm bảo cây trong tình trạng mưới hái và bị héo do thiếu nước
- GV hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện
- GV giới thiệu kết quả của mình đã thực hiện, giải thích kết quả - GV kết luận về chức năng của thân cây và rễ cây C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS vui vẻ, tích cực, nói được về chức năng chính của lá cây b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành vài nhóm nhỏ và đặt câu hỏi: Em hãy nêu chức năng của lá cây mà em biết? - GV nhận xét và yêu cầu HS đoc thông tin ở hình 4 và thi nhau trả lời các câu hỏi, nhóm nào trả lời được nhanh và chính xác nhất sẽ được khen thưởng: + Qúa trình hô hấp diễn ra khi nào? Lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Qúa trình quang hợp diễn ra khi nào? Lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Thoát hơi nước diễn ra khi nào trong ngày? - GV nhận xét, hướng dẫn HS đọc mục Em có biết để mở rộng tìm hiểu về vai trò của lá cây (cây xanh) trong việc cung cấp ô-xi cho hoạt động sống, giúp làm sạch và giảm ô nhiễm không khí. Từ đó hướng đến ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ở xung quanh. - GV kết luận về chức năng của lá cây: Lá cây giúp quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
D. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a. Mục tiêu: HS đưa ra được ý kiến giải thích cho các hiện tượng tự nhiên dựa trên những kiến thức đã học về chức năng hô hấp, thoát hơi nước và lá. b. Cách tiến hành - GV yêu càu HS làm việc nhóm, đọc và thực hiện theo yêu cầu: Giải thích vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng lớn? - GV lắng nghe ý kiến của các nhóm, khen ngợi các ý kiến giải thích đúng, phù hợp và chốt lại đáp án: Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng lớn vì cây khi ấy ngừng quang hợp nhưng vẫn duy trì hô hấp. Nếu trong phòng ngủ đóng kín cửa mà để nhiều cây thi rất dễ bị ngạt thở, vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ô-xi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí các-bô-níc.
* CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhắc mỗi HS (hoặc nhóm) chuẩn bị mang đến lớp giờ học sau 1 miếng bìa khổ A4 hoặc hộp đã qua sử dụng, thước, kẻ, băng dính (hồ),... |
- HS quan sát video và cảm nhận
- HS dựa trên kinh nghiệm của bản thân và trả lời câu hỏi gợi mở
- HS lắng nghe và tiếp thu
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát, chia sẻ ý kiến trong nhóm.
- HS lắng nghe và ghi chép lại
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS làm viêc theo nhóm, thực hiện cắm cành cúc vào lọ nước: + Qua sát, ghi chép đặc điểm của cành, lá, hoa trước khi cắm vào nước. + Tiến hành cắm cành cúc héo vào lọ nước ngập 2/3 thân, ghi chép thời gian, dự đoán kết quả. + Đưa ra nhận xét và giải thích kết quả (hoặc không tươi trở lại) - HS chia sẻ trước lớp kết quả và giai thích - HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS nói được chức năng của lá cây và chia sẻ câu trả lời trong nhóm - HS quan sát, dựa vào hình 4 thảo luận, chí trên hình tương ứng với chức năng của lá cây: + Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày, đêm. Lá cây hâp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. + Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời. Lá cây hấp thụ khí các-bô-níc và tải ra khí ô-xi + Thoát hơi nước diễn ra vào ban ngày dưới ánh sáng mặt trời.
- HS lắng nghe và tiếp thu
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS dụa trên kiến thức đã học về chức năng hô hấp, thoát hơi nước và lá cây để đưa ra các ý kiến giải thích trong nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS ghi nhớ và thực hiện nhiệm vụ |
Soạn giáo án TNXH 3 kết nối bài 14: Chức năng một số bộ phận, GA word TNXH 3 kntt bài 14: Chức năng một số bộ phận, giáo án TNXH 3 kết nối tri thức bài 14: Chức năng một số bộ phận
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
- Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh
PHÍ GIÁO ÁN:
- Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
- Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn
=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:
- 800k/học kì - 900k/cả năm
=> Nhận đầy đủ ngay sau thanh toán
CÁCH đặt:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án