Soạn giáo án Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 1: Từ đồng nghĩa
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án tiếng Việt 5 bài 1: Từ đồng nghĩa sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 2345 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
TIẾT 3: TỪ ĐỒNG NGHĨA | |
A. Hình thành khái niệm về từ đồngnghĩa a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. - Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa; nêu được cách sử dụng từ đồng nghĩa; làm được các bài tập trong SGK - Vận dụng được từ đồng nghĩa để làm nhiệm vụ nâng cao về từ đồng nghĩa. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu cho HS những câu tục ngữ, ca dao: ![]() ![]() - GV yêu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận: Em hãy tìm các câu ca dao, tục ngữ có cùng nghĩa với những câu trên. - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). GV gợi ý: Gieo gió gặt bão - Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ; Thùng rỗng kêu to - Tự cao tự đại; Trèo cao té đau - Tham thì thâm; Đi đêm lắm có ngày gặp ma - Oan oan tương báo. - GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS đọc yêu cầu BT1: Đọc các đoạn thơ, đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu? a. Em quay đầu đỏ Vẽ nhà em ở Ngói mới đỏ tươi Trường học trên đời Em tô đỏ thắm Cây gạo đầu xóm Hoa nở chói ngời A, nắng lên rồi! Mặt trời đỏ chót Lá cờ Tổ quốc Bay giữa trời xanh... Định Hải b. Các em lớp Một phấn khởi chào đón năm học mới. Chúng tôi cũng vô cùng hân hoan. Minh Mẫn c. Đất nước ta thật thanh bình. Cuộc sống của người dân trên mọi miền Tổ quốc thật yên vui. Phan Ngọc Linh – So sánh nghĩa của các từ in đậm trong từng đoạn thơ, đoạn văn. – Các từ in đậm trong đoạn thơ, đoạn văn nào có thể thay thế được cho nhau? Vì sao? + GV tổ chức cho HS thảo luận, thống nhất kết quả trong nhóm nhỏ. + GV mời 1 – 2 HS chữa bài trước lớp, các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung ( nếu có). + GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: - So sánh nghĩa của các từ in đậm trong từng đoạn thơ, đoạn văn: a. + Giống: Đều chỉ màu đỏ. + Khác: Sắc độ màu đỏ khác nhau. b. + Giống: đều chỉ cảm xúc vui sướng, phấn chấn trong lòng. c. + Giống: đều chỉ đất nước. - Các từ in đậm trong đoạn văn b và đoạn văn c có thể thay thế được cho nhau. Vì đó là các từ đồng nghĩa hoàn toàn. + GV tổ chức cho HS rút ra những điều cần ghi nhớ về từ đồng nghĩa:
+ GV mời 1 – 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng từ đồng nghĩa a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - HS nắm được khái niệm về câu. - HS biết cách thêm sử dụng từ đồng nghĩa. b. Tổ chức thực hiện - HS xác định yêu cầu của BT2: Thay từ in đậm trong mỗi câu sau bằng một từ đồng nghĩa: a. Mai tặng tôi chiếc nơ cài tóc màu hồng rất đẹp. b. Bầy ngựa tung vó trên thảo nguyên rộng lớn. c. Xe chúng tôi vừa chạy qua quãng đường gập ghềnh, nhiều ổ gà. d. Những cánh hoa bé xíu cố gắng vươn lên khỏi đám cỏ để đón ánh nắng mặt trời. + GV tổ chức cho HS tìm từ đồng nghĩa. + GV tổ chức cho HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhóm nhỏ, dán kết quả vào bảng nhóm. + GV mời 1 – 2 nhóm HS chữa bài trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có). + GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: a. xinh b. bao la c. khấp khểnh d. nhỏ bé Hoạt động 3: Luyện tập tìm từ đồng nghĩa a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - HS nắm được khái niệm về từ đồng nghĩa. - HS biết cách sử dụng từ đồng nghĩa. - HS tìm được các từ đồng nghĩa b. Tổ chức thực hiện - GV mời 1 HS đọc Bài tập 3: Tìm 2 – 3 từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi. + GV mời đại diên 1 – 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). + GV tổng hợp các ý kiến của HS và nhận xét: Bạn nhỏ cảm nhận được những hương vị sau:
Hoạt động 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - HS biết cách thêm từ ngữ để tạo thành câu. b. Tổ chức thực hiện
|
- HS quan sát hình ảnh.
- HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày ý kiến trước lớp, các HS khác lắng nghe.
- HS quan sát, tiếp thu.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS hoạt động nhóm. - HS chữa bài. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm - HS trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trả lời.
|
----------------------
--------Còn tiếp--------
Giáo án tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, giáo án bài 1: Từ đồng nghĩa tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, giáo án tiếng Việt 5 CTST bài 1: Từ đồng nghĩa
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác