Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 49. Biểu thức có chứa chữ
Giáo án powerpoint toán 4 cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
BÀI 49
BIỂU THỨC
CÓ CHỨA CHỮ
Cả hai bạn mua : 3 + a ( chiếc bánh )
3 + a là biểu thức chứa một chữ.
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4, 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a với a = 1.
- Nếu a = 2 thì 3 + a = 3 + 2 = 5, 5 là một giá trị của biểu thức 3 + a với a = 2.
- Nếu a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6, 6 là một giá trị của biểu thức 3 + a với a = 3.
Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính được một gia trị của biểu thức 3 + a.
Cả hai bạn mua : a + b ( chiếc bánh )
a + b là biểu thức chứa hai chữ.
- Nếu a = 5 và = 3 thì a + b = 5 + 3 = 8, ta nói giá trị của biểu thức a + b với a = 5 và b = 3 blà 8.
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4, ta nói giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 0 là 4.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một gia trị của biểu thức a + b.
Cả ba bạn mua : a + b + c ( chiếc bánh )
a + b + c là biểu thức chứa ba chữ.
- Nếu a = 3, b = 2 và c = 4 thì a + b + c = 3 + 2 + 4 = 9, ta nói giá trị của biểu thức a + b + c với a = 3, b = 2 và c = 4 là 9.
- Nếu a = 4, b = 0 và c = 2 thì a + b + c = 4 + 0 + 2 = 6, ta nói giá trị của biểu thức a + b + c với a = 4, b = 0 và c = 2 là 6.
Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một gia trị của biểu thức a + b + c.
THỰC HÀNH
LUYỆN TẬP
Bài tập 1 SGK – tr109
Số?
- Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là:
- Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là:
- c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là:
- d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là:
- e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là:
Tính giá trị của biểu thức m + n – p, với:
- a) m = 5, n = 7, p = 8;
- b) m = 10, n = 13, p = 20.
Trả lời
- a) Nếu m = 5, n = 7, p = 8 thì m + n – p = 5 + 7 – 8 = 4
- b) Nếu m = 10, n = 13, p = 20 thì m + n - p = 10 + 13 – 20 = 3
Bài tập 4 SGK – tr110
Ta có:
- Công thức tính chu vi hình chữ nhật là: P = (a + b) x 2
- Công thức tính diện tích hình chữ nhật là: S = a x b
a, b cùng một đơn vị đo.
Ví dụ: Hình chữ nhật có chiều dài a = 10 cm, chiều rộng b = 5 cm thì có:
+ Chu vi là: P = (10 + 5) x 2 = 30 (cm)
+ Diện tích là: S = 10 x 5 = 50 (cm2)
- b) Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình chữ nhật, biết:
- a = 13 cm, b = 12 cm;
- a = 35 km, b = 15 km.
- c) Áp dụng công thức trên để tính diện tích hình chữ nhật, biết:
- a = 60 cm, b = 30 cm;
- a = 42 cm, b = 21 cm.
- Trả lời
- b) + Chu vi hình chữ nhật có chiều dài a = 13 cm, chiều rộng b = 12 cm là:
- P = (a + b) x 2 = (13 + 12) x 2 = 25 x 2 = 50 (cm)
- + Chu vi hình chữ nhật có chiều dài a = 35 km, b = 15 km là:
- P = (a + b) x 2 = (35 + 15) x 2 = 50 x 2 = 100 (km)
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN WORD LỚP 4 MỚI SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 MỚI SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN LỚP 4 BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án tất cả các môn lớp 4 kết nối tri thức
Giáo án tất cả các môn lớp 4 chân trời sáng tạo