Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

Giáo án powerpoint toán 4 cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Soạn giáo án điện tử toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Em hãy đọc lời thoại của nhân vật và thảo luận về hệ đếm thập phân

Hệ thập phân hay còn gọi là hệ đếm cơ số 10, đây là hệ đếm rộng rãi và phổ biến nhất trong toán học và đời sống hàng ngày

BÀI 13: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Đọc thông tin nêu trong khung kiến thức và trả lời các câu hỏi

  • Thế nào là hệ thập phân?
  • Cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân?
  • Cách so sánh hai số tự nhiên?

Hệ thập phân

Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng hợp lại thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó

Ví dụ:

  • 10 đơn vị = 1 chục
  • 10 chục = 1 trăm
  • 10 trăm = 1 nghìn

Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

Với mười chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể viết được mọi số tự nhiên

Ví dụ:

  • 123 456 789
  • 201 964
  • 355

Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó

Ví dụ:

Số 888 có 3 chữ số 8, từ phải sang trái mỗi chữ số 8 lần lượt nhận giá trị: 8, 80, 800

Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân

So sánh hai số tự nhiên là xác định số nào lớn hơn, bé hơn hoặc bằng nhau

Để so sánh hai số tự nhiên, có hai cách:

  • Dựa vào vị trí các số trong dãy số tự nhiên, số nào đếm trước thì bé hơn
  • Dựa vào quy tắc so sánh số có nhiều chữ số

THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

Bài tập 1 (SGK – tr34)

  1. a) Đọc các số sau:

   651          5 064         800 310          9 106 783          573 811 00

  1. b) Viết các số sau:

- Hai mươi tư nghìn năm trăm mười sáu

- Ba trăm linh bảy nghìn bốn trăm hai mươi mốt

- Một triệu hai trăm năm mươi nghìn không trăm mười bảy

- Mười lăm triệu không trăm bốn mươi nghìn sáu trăm linh tám

  1. a)
  • 651 đọc là: Sáu trăm năm mươi mốt
  • 5 064 đọc là: Năm nghìn không trăm sáu mươi tư
  • 800 310 đọc là: Tám trăm nghìn ba trăm mười
  • 9 106 783: Chín triệu một trăm linh sáu nghìn bảy trăm tám mươi ba
  • 573 811 000: Năm trăm bảy mươi ba triệu tám trăm mười một nghìn
  1. b)

- Hai mươi tư nghìn năm trăm mười sáu: 24 516

- Ba trăm linh bảy nghìn bốn trăm hai mươi mốt: 307 421

- Một triệu hai trăm năm mươi nghìn không trăm mười bảy: 1 250 017

- Mười lăm triệu không trăm bốn mươi nghìn sáu trăm linh tám: 15 040 608

Bài tập 2 (SGK – tr34):

Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu):

Mẫu: 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7

  • 265 175 =
  • 1 050 694 =
  • 321 126 =
  • 57 605 =

200 000 + 60 000 + 5 000 + 100 + 70 + 5

1 000 000 + 50 000 + 600 + 90 + 4

300 000 + 20 000 + 1 000 + 100 + 20 + 6

50 000 + 7 000 + 600 + 5

Bài tập 3 (SGK – tr34): Số ?

Số liền trước

Số đã cho

Số liền sau

 

99

 
 

1 270

 
 

8 010

 
 

2 068

 
 

14 050

 

VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM

Bài tập 4 (SGK – tr34)

Khoảng cách từ Trái Đất, Sao Kim, Sao Thủy, Sao Hỏa đến Mặt Trời được biểu thị trong bảng bên.

Hãy sắp xếp khoảng cách từ các hành tinh trên đến Mặt Trời theo thứ tự từ gần nhất đến xa nhất.

Hành tinh

Khoảng cách đến Mặt Trời (km)

Trái Đất

149 600 000

Sao Kim

108 000 000

Sao Thủy

57 910 000

Sao Hỏa

227 700 000

Vì: 57 910 000 < 108 000 000 < 149 600 000 < 227 700 000

→ Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt trời theo thứ tự từ gần nhất đến xa nhất là:

Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập trong SBT

Đọc và chuẩn bị trước Bài 14 – Yến, tạ, tấn

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 4 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử toán 4 cánh diều, soạn giáo án powerpoint toán 4 cánh diều, giáo án toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác