Soạn giáo án điện tử Toán 12 KNTT Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Giáo án powerpoint Toán 12 kết nối tri thức Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Toán 12 kết nối này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Giả sử khối lượng còn lại của một chất phóng xạ (gam) sau ngày phân rã được cho bởi hàm số
.
Khối lượng thay đổi ra sao khi
? Điều này thể hiện trên Hình 1.18 như thế nào?
CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ
HÀM SỐ
BÀI 3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG
- HĐ1: Cho hàm số
có đồ thị
. Với
, xét điểm
thuộc
. Gọi
là hình chiếu vuông góc của
trên đường thẳng
(H.1.19).
a) Tính khoảng cách .
b) Có nhận xét gì về khoảng cách khi
?
Giải:
a) Ta có:
Vậy khi dần đến
thì khoảng cách
dần đến
.
Ghi nhớ
Đường thẳng gọi là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số
nếu
hoặc
.
Giải:
Tương tự
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng
Giải:
Vậy đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là
và
Nhận xét:
Đồ thị hàm số như Hình 1.21
Luyện tập 1
Giải:
Ta có:
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là
.
VẬN DỤNG 1
Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Giải:
Ta có:
Đồ thị của hàm số khối lượng “tiệm cận” đến đường thẳng
, tức là khối lượng của chất phóng xạ giảm dần về
khi thời gian tăng vô cùng.
2. ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐỨNG
- HĐ2: Cho hàm số có đồ thị
. Với
, xét điểm
thuộc
. Gọi
là hình chiếu vuông góc của
trên đường thẳng
(H.1.22).
a) Tính khoảng cách .
b) Khi thay đổi trên
sao cho khoảng cách
dần đến
, có gì nhận xét về tung độ của điểm
?
Giải:
a) Ta có: .
b) Khoảng cách dần đến 0 tức là
dần đến
.
Khi đó
Khi dần đến 0 thì tung độ của điểm
dần đến vô cùng.
Ghi nhớ
Đường thẳng gọi là đường tiệm cận đứng (gọi tắt là tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số
nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị (khi
).
Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị (khi
).
Giải:
Tương tự
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
Giải:
Tương tự
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
Luyện tập 2
--------------- Còn tiếp ---------------
Giáo án powerpoint Toán 12 kết nối Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị, Giáo án điện tử Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị Toán 12 kết nối, Giáo án PPT Toán 12 KNTT Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác