Soạn giáo án điện tử tin học 10 kết nối bài 9: An toàn trên không gian mạng

Giáo án powerpoint tin học 10 kết nối tri thức mới bài bài 9: An toàn trên không gian mạng. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

                     KHỞI ĐỘNG

Những hậu quả do mất an ninh mạng (tin tặc tấn công) được đề cập đến trong video trên là gì?

Dữ liệu quan trọng bị đánh cắp.

Khi một chiếc máy tính văn phòng của cơ quan nhà nước bị hack → Hệ thống máy tính của cả một thành phố bị tin tặc "bắt cóc tống tiền".

BÀI 9:

AN TOÀN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Một số nguy cơ trên mạng
  2. Phần mềm độc hại
  3. Một số nguy cơ trên mạng

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Hãy thảo luận và cho ví dụ minh họa về những nguy cơ có thể khi lên Internet để:

  1. a) Khi kết bạn

Có thể gặp những kẻ lừa đảo.

  1. b) Khi xem tin tức

Có thể xem tin giả hoặc tin gây ảnh hưởng xấu.

  1. c) Khi tải phần mềm

Có thể tải những phần mềm có chứa các mã độc hại.

Em hãy đọc thông tin SGK tr.44 và nêu một số nguy cơ thường gặp trên mạng".

  • Tin giả và tin phản văn hóa.
  • Lừa đảo trên mạng.
  • Lộ thông tin cá nhân.
  • Bắt nạt trên không gian mạng.
  • Nghiện mạng.

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

Trình bày các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân.

Nhóm 2:

Trình bày các biện pháp phòng chống hành vi bắt nạt.

Một số biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân:

  • Không ghi chép thông tin cá nhân ở những nơi mà người khác có thể đọc.
  • Giữ cho máy tính không bị nhiễm các phần mềm gián điệp.
  • Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi công cộng.

Một số biện pháp phòng chống hành vi bắt nạt:

  • Không nên kết bạn dễ dãi qua mạng.
  • Không trả lời thư từ hay tin nhắn, không tranh luận với kể bắt nạt trên diễn đàn.
  • Lưu giữ tất cả các bằng chứng.
  • Chia sẻ với bố mẹ hoặc thầy cô.
  • Khi sự việc nghiêm trọng hãy báo cho cơ quan công an kèm theo bằng chứng.

Câu hỏi củng cố

Thảo luận nhóm đôi

Câu 1. Em hãy đưa ra một số tình huống có thể làm lộ mật khẩu tài khoản.

Câu 2. Em có biết một hành vi lừa đảo trên mạng nào không? Nếu có, em hãy kể cách thức lừa đảo.

Câu trả lời 1:

Một số tình huống làm lộ mật khẩu tài khoản:

  • Tài khoản và mật khẩu ghi chép ở sổ tay.
  • Mật khẩu dễ đoán như ngày sinh, "123456".
  • Cho mượn tài khoản.
  • Ghi mật khẩu trong một tệp trong thẻ nhớ và làm mất thẻ nhớ.

Câu trả lời 2:

Có rất nhiều vụ lừa đảo trên mạng. Ví dụ:

  • Lập trang facebook giả mạo để lừa đảo. Kẻ lừa đảo lấy thông tin trên Facebook của một người rồi lập một trang giống y hệt như vậy, kết bạn với các bạn của nạn nhân. Sau khi kết bạn, kẻ lừa đảo nhắn tin vay tiền.
  • Dụ dỗ kinh doanh tiền điện tử với lãi suất cao.
  1. Phần mềm độc hại

THẢO LUẬN NHÓM

  • Em hiểu gì về virus máy tính?
  • Có phải tất cả phần mềm độc hại đều là virus?

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Tin học 10 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử tin học 10 Kết nối, giáo án powerpoint tin học 10 kết nối bài 9: An toàn trên không gian mạng, bài giảng điện tử tin học 10 kết nối

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC