Soạn giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh
Giáo án powerpoint tin học 10 Cánh diều mới bài bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Làm việc nhóm đôi
- Cho các lệnh sau và dự đoán giá trị của các biến lôgic a, b, c.
- >>> x , y , z = 10, 5, 9
- >>> b = x < 11 and z > 5
- >>> c = x > 15 or y < 9
- >>> a = not b
BÀI 7: THỰC HÀNH CÂU LỆNH RẼ NHÁNH
THỰC HÀNH
Bài 1: Lấy ví dụ về câu lệnh if
Bảng sau đây cho một ví dụ về câu lệnh if tương ứng với mô tả điều kiện để đưa ra một thông báo trên màn hình. Trong bảng biến age là biến số nguyên chứa giá trị tuổi của một người. Em hãy cho thêm hai ví dụ nữa tương tự như ví dụ đã cho trong bảng.
- Một số ví dụ về câu lệnh if:
Bài 2: Chia kẹo
Có n chiếc kẹo và m em bé. Hãy viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương n, m và kiểm tra n chiếc kẹo có chia đều được cho m em bé hay không (thông báo r màn hình “Có” hoặc “Không”). Chạy chương trình ba lần, mỗi lần với bộ dữ liệu n, m khác nhau.
Gợi ý:
Để có thể chia đều số kẹo thì n phải chia hết cho m, như vậy ở đây cần kiểm tra số dư của phép chia n cho m có bằng 0 hay không.
Đọc đề bài tập 3 và quan sát các hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 77, 78 và tìm lỗi sai trong mỗi chương trình:
- Lỗi sai của Bình xuất hiện ở lệnh if a b vì sau if là một biểu thức logic.
è Sửa lại: if a < b
- Lỗi sai của An xuất hiện ở dòng else, else phải được viết thẳng hàng với if.
è Sửa lại: Lùi else ra đầu dòng thẳng hàng với if.
- Lỗi sai của Phúc xuất hiện ở hai dấu # sau if vì sau if là một biểu thức logic.
- Sửa lại: Đổi if # c là giá trị nhỏ: u = c thành if c < u: u = c
- if # c là giá trị lớn: v = c if c > v: v = c
Bài 4: Tìm số lớn nhất
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím ba số nguyên, mỗi số ghi trên một dòng và đưa ra màn hình giá trị lớn nhất trong các số đã nhập. Em hãy chạy chương trình với một số bộ dữ liệu vào khác nhau.
VẬN DỤNG
Trong tháng người dùng tiêu thụ x (kWh) điện. Nếu x a thì số tiền phải trả x d1, nếu a < x b thì số tiền phải trả là a x + (x – a) x , nếu x > b thì số tiền phải trả là là a d1 + (b – a) d2 + (x – b) d3. Em hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím các số nguyên dương a, b, , , và x, tính và đưa ra màn hình số tiền điện phải trả. Tìm hiểu bảng giá tiền điện hiện hành và chạy chương trình một lần sao cho có đủ các bộ dữ liệu đầu vào đại điện cho các mức tính tiền điện.
VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại nội dung của bài học
- Làm đầy đủ các bài tập về nhà
- Đọc trước, tìm hiểu về bài học mới
- Soạn bài 8: Các câu lệnh lặp
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Giáo án điện tử tin học 10 Cánh diều, giáo án powerpoint tin học 10 Cánh diều bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh, bài giảng điện tử tin học 10 Cánh diều
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác