Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)

Giáo án powerpoint sinh học 11 Cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)
Soạn giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!

BÀI 2. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT

PHẦN IV DINH DƯỠNG NITROGEN Ở THỰC VẬT

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Em hãy đọc mục IV – SGK tr.16, 17 và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Quan sát hình 2.7 và cho biết cây có thể lấy nitrogen ở đâu.

Câu 2: Nitrate và ammonium được biến đổi trong cây như thế nào?

  1. Nguồn cung cấp nitrogen

Dạng hấp thụ

Thực vật hấp thụ nitrogen từ môi trường chủ yếu ở hai dạng  và  theo cơ chế chủ động.

Nguồn cung cấp

Quá trình hóa lí

Quá trình cố định N2 nhờ vi sinh vật

Quá trình phân giải chất hữu cơ

Con người bổ sung phân bón cho cây trồng

  1. Quá trình biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật:

Quá trình khử nitrate () trong cây

Quá trình khử nitrate diễn ra ở trong rễ cây và cành cây qua hai giai đoạn:

Quá trình đồng hóa ammonium () trong cây

 sau khi được hấp thụ                  +                 keto acid (pyruvic acid,…)

>        amino acid (alanine,…)

Ví dụ

-ketoglutaric acid                   +                                      >        glutamin acid

 sau khi được hấp thụ        +        glutamin acid, aspartic acid       >        amide (glutamine và asparagine)

Khi hấp thụ vào cây,  được khử thành ; sau đó  được đồng hóa thành các hợp chất hữu cơ trong cây.

glutamin acid        +                   >        glutamine

KẾT LUẬN

Trong tự nhiên, nitrogen có mặt trong không khí và trong đất.

Cây hấp thụ nitrgen dưới dạng và

TRÒ CHƠI

THU HOẠCH KHOÁNG CHẤT

Câu 1: Đối với cơ thể sinh vật, số nguyên tố khoáng thiết yếu cần cho chúng là bao nhiêu?

  1. 17 nguyên tố khoáng
  2. 50 nguyên tố khoáng
  3. 40 nguyên tố khoáng
  4. 27 nguyên tố khoáng

Câu 2: Vật chất được vận chuyển ở những mạch nào trong cây?

  1. Mạch gỗ và mạch thân
  2. Mạch gỗ và mạch rây
  3. Mạch rây và mạch nước
  4. Mạch nước và mạch khoáng

Câu 3: Đâu là cơ quan thoát hơi nước trên cơ thể thực vật?

  1. Bề mặt lá và khí khổng
  2. Bề mặt lá và thân
  3. Rễ và lá
  4. Thân và rễ

Câu 4: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm các chất nào sau đây?

  1. Nước và chất hữu cơ được tổng hợp từ lá.
  2. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
  3. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ.
  4. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.

Câu 5: Sự mở khí khổng có ý nghĩa nào sau đây?

  1. Giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
  2. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp.
  3. Để khí oxi khuếch tán từ lá đi ra không khí.
  4. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Xác định nguyên tố dinh dưỡng khoáng bị thiếu trong các trường hợp ở bảng 2.2

Bảng 2.2. Triệu chứng thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng ở cây ngô

Lá cây biểu hiện thiếu nguyên tố khoáng

Tên nguyên tố khoáng bị thiếu

Triệu chứng khi thiếu nguyên tố khoáng

 

Magnesium

Lá màu vàng; mép phiến lá màu cam, đỏ.

 

Phosphorus

Lá nhỏ, màu lục đậm; thân, rễ kém phát triển.

 

Potassium

Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ.

 

Nitrogen

Cây bị còi cọc, chóp lá hoá vàng.

Câu 2: Mô tả đặc điểm dòng vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây theo gợi ý ở bảng 2.3

Bảng 2.3. Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây

Đặc điểm

Dòng mạch gỗ

Dòng mạch rây

Chất được vận chuyển

?

?

Chiều vận chuyển

?

?

Động lực vận chuyển

?

?

 

Bảng 2.3. Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây

Đặc điểm

Dòng mạch gỗ

Dòng mạch rây

Chất được vận chuyển

Nước các chất khoảng hoà tan và một số hợp chất hữu cơ

Các sản phẩm quang hợp, amino acid, phytohormone, các ion khoáng tái sử dụng

Chiều vận chuyển

Một chiều (từ rễ lên lá và các cơ quan phía trên.

Hai chiều (từ là đến rễ và các cơ quan dự trữ và ngược lại)

Động lực vận chuyển

Áp suất rễ (lực đẩy), thoát hơi nước ở lá (lực kéo), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ (động lực trung gian)

Chênh lệch áp suất thẩm thấu  giữa cơ quan nguồn (nơi có áp suất thẩm thấu cao) và các cơ quan sử dụng (nơi có áp suất thẩm thấu thấp)

 

Câu 3: Giải thích tại sao quá trình thoát hơi nước có ích với thực vật dù tiêu tốn phần lớn lượng nước cây hấp thụ được

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử sinh học 11 Cánh diều, soạn giáo án powerpoint sinh học 11 Cánh diều bài 2, giáo án sinh học 11 Cánh diều Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật (P2)

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU