Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CTST Bài 9: Ôn tập
Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo mới Bài 9: Ôn tập. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Em có ấn tượng với bài học nào trong chủ đề Âm vang của lịch sử? Hãy chia sẻ nhé.
BÀI 9: ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ
(truyện lịch sử)
ÔN TẬP
Em hãy quan sát lại phần Tri thức ngữ văn những kiến thức đã học: Hệ thống lại kiến thức của chủ đề Âm vang lịch sử (hình thức sơ đồ, bảng, hoặc trình bày bằng lời nói).
- Truyện lịch sử
Khái niệm
Lấy đề tài lịch sử (lịch sử quốc gia, dân tộc, dòng họ, danh nhân,…) làm nội dung chính.
Làm sống dậy bức tranh rộng lớn, sinh động về một thời đã qua.
Mang lại cho người đọc những nhận thức mới mẻ hay bài học sâu sắc.
- Bối cảnh
Thời gian
- Khoảng thời gian năm tháng, niên đại, thời đại cụ thể trong quá khứ.
- Cách xa thời điểm tác giả viết tác phẩm.
Không gian
- Gắn với thời gian, xác định niên đại, thời đại cụ thể.
Cuộc sống con người và không khí thời đại hiện lên rõ nét, không lẫn với thời gian, không gian khác.
Cốt truyện đơn tuyến
- Chỉ có một chuỗi sự kiện đơn giản, gắn với một vài nhân vật chính tạo thành một tuyến truyện duy nhất.
- Thể loại: truyện ngụ ngôn, truyện cười dân gian và phần lớn các truyện ngắn hiện đại
Cốt truyện đa tuyến
- Có từ hai chuỗi sự kiện trở lên, gắn với hai hay hơn hai tuyến nhân vật.
- Tạo thành nhiều tuyến truyện, đan xen nhau và ít nhiều độc lập.
- Thể loại: tác phẩm tự sự nhiều chương/hồi như truyện lịch sử, truyện khoa học viễn tưởng, truyện trinh thám, tiểu thuyết hiện đại…
Cốt truyện trong truyện lịch sử
- Truyện lịch sử cần kết nối nhiều loại sự kiện liên quan đến:
- Quá trình hình thành – hưng thịnh – diệt vong của nhà nước.
- Những biến cố lớn trong đời sống xã hội.
Sử dụng cốt truyện đa tuyến.
Các tuyến sự kiện này có thể được kể song hành, đan xen nhau trong cùng một chương/ hồi của truyện.
- Nhân vật
- Là những nhân vật có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử của một dòng tộc, một quốc gia,…tên tuổi, công trạng được ghi chép trong lịch sử.
- Nhân vật phụ trong truyện thường do người viết bổ sung, làm nổi bật sự kiện, nhân vật chính.
- Để tái hiện, làm sống dậy các sự kiện, nhân vật ấy, nhà văn phải sử dụng trí tưởng tượng của mình để:
- Tạo ra các chi tiết về ngoại hình, hành vi, tâm lí, lời nói,..của nhân vật chính
- Tạo ra các nhân vật phụ, cảnh quan, không khí lịch sử bao quanh nhân vật.
Truyện lịch sử cần đến sự hư cấu.
- Ngôn ngữ
- Mang đậm sắc thái lịch sử thể hiện qua:
- Các hệ thống chi tiết miêu tả thiên nhiên, đồ vật, ngoại hình nhân vật
- Cách sử dụng từ ngữ của người kể chuyện
- Cách nghĩ, cách nói năng của nhân vật trong bối cảnh lịch sử cụ thể.
- Mang đậm sắc thái lịch sử thể hiện qua:
STT | Kiểu câu | Chức năng | Hình thức | Ví dụ |
1 | Câu hỏi | Hỏi thông tin | - Các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, mấy, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, có,…không, đã…chưa, hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn). - Thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi. | Hôm qua, cô có giao bài tập về nhà? |
2 | Câu kể | Trình bày (trần thuật, miêu tả, nhận định,…) về sự vật, sự việc. | - Không có hình thức của câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Khi viết, câu kể thường được. - Kết thúc bằng dấu chấm hoặc đôi khi bằng dấu chấm than, dấu chấm lửng. | • Các chú công an đang thực thi nhiệm vụ. • Các bác sĩ nhìn trông rất mệt mỏi. |
3 | Câu khiến | Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ngăn cấm. | Thường kết thúc bằng dấu chấm than. | • “Đừng có đi đâu đấy” (Kim Lân), • “Con nín đi!” (Nguyên Hồng) |
4 | Câu cảm | Biểu lộ trực tiếp cảm xúc của người nói. | - Các từ ngữ cảm thán như: a, ôi, than ôi, hỡi ơi, trời ơi, chao ôi, thay, biết bao, biết chừng nào… - Thường kết thúc bằng dấu chấm than. | • “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất” (Phạm Duy Tốn) |
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi thảo luận, trình bày về nội dung đó.
LUYỆN TẬP
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành lần lượt các bài tập 2, 3 trong SGK (trang 98).
Bài tập 2
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án điện tử âm nhạc 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2