Soạn giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời bài: Văn bản 1- Hương sơn phong cảnh

Giáo án powerpoint ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo mới bài bài: Văn bản 1- Hương sơn phong cảnh. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước mà bạn đã có dịp đến thăm hoặc biết qua sách vở.

VĂN BẢN 1

HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả
  3. Tác phẩm
  4. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  5. Giới thiệu về Hương Sơn
  6. Bức tranh thiên nhiên Hương Sơn
  7. Suy niệm của tác giả
  8. Đặc điểm nghệ thuật qua bài thơ

III. TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Em hãy đọc thông tin mục 1 – SGK tr.67 và trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Chu Mạnh Trinh và tác phẩm Hương Sơn phong cảnh

  1. Tác giả
    • Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905), tự Cán Thần, hiệu Trúc Văn.
    • Quê: Khoái Châu, Hưng Yên
    • Năm 1892, ông đỗ Tiến sĩ.
    • Ông là học trò của phó bảng Phạm Huy Lương.
    • Ông là người đa tài, chùa Thiên Trù (Hương Sơn) được trùng tu lại bằng bản vẽ của ông.
  1. Tác phẩm
  • Xuất xứ: in trong Việt Nam ca trù biên khảo.
  • Hoàn cảnh sáng tác: trong thời gian tác giả tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn.
  • Em hãy đọc văn bản Hương Sơn phong cảnh và nêu thể loại, bố cục của văn bản
  1. Đọc văn bản
  • Thể loại: Hát nói
  • Bố cục:

4 câu đầu: Cái nhìn bao quát của chủ thể trữ tình khi đặt chân đến Hương Sơn.

10 câu giữa: Miêu tả cụ thể phong cảnh Hương Sơn theo bước chân chủ thể trữ tình nhập vai trong “khách tang hải”.

5 câu cuối: Tư tưởng từ bi, bác ái và tình yêu đối với cảnh đẹp đất nước của tác giả.

Nhiệm vụ:

  • Đọc lại Tri thức ngữ văn và xác định chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai?
  • Đó là chủ thể ẩn, chủ thể xuất hiện trực tiếp với một đại từ nhân xưng hay chủ thể nhập vai vào một nhân vật trong bài thơ?

Chủ thể trữ tình

Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và rung động trước phong cảnh Hương Sơn.

Chủ thể nhập vai: qua cụm "khách tang hải".

Hai chủ th xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hoà vào nhau.

  • Mở rộng
  • Hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân.
  • Hát nói đã khá phổ biến từ các thế kỉ trước, nhất là cuối thế kỉ XVIII.
  • Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó.

 

 

 

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint ngữ văn 10 chân trời bài: Văn bản 1- Hương sơn phong cảnh, bài giảng điện tử ngữ văn 10 CTST

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO