Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Giáo án powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát một số hình ảnh về chúa Nguyễn Hoàng, đọc đoạn tư liệu (SGK tr.27) và trả lời câu hỏi

Hãy chia sẻ hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng và công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn.

  • Nguyễn Hoàng có cha là Nguyễn Kim – một trong những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê.
  • Ông đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam.
  • Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn đã làm cho Đàng Trong hưng thịnh, góp phần quyết định tạo nên trọn vẹn dáng hình chữ S của Tổ quốc Việt Nam như ngày nay.
  • Theo Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược: Nguyễn Hoàng là một người khôn ngoan mà lại có lòng nhân đức, thu dùng hào kiệt, yên ủi nhân dân, cho nên lòng người ai cũng mến phục.

BÀI 6. CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN 1.

CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

  • Quan sát sơ đồ hình 6.2, đọc thông tin mục 1 (SGK tr.27, 28):

Tìm hiểu khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam

trong các thế kỉ XVI – XVIII

  • Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.
  • Quá trình di dân, khai phá vùng đất phía Nam được đẩy mạnh.
  • Cuối thế kỉ XVI: cả vùng Thuận Hoá có khoảng 1226 xã, thôn.

Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các chúa Nguyễn tiếp tục:

Xây dựng bộ máy chính quyền

ở Đàng Trong

Củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận – Quảng

Thực hiện chính sách khai hoang, khám phá vùng đất mới

Năm 1757: Hoàn thiện hệ thống chính quyền vùng đất Nam Bộ tương đương ngày nay

Chúa Nguyễn Phúc Nguyên từ đầu thế kỉ XVII đã cho Công chúa Ngọc Vạn sang Chân Lạp làm vợ vua Chey Chét-ta II và thiết lập 2 trạm thu thuế ở Sài Gòn - Bến Nghé, cho thấy ông đã có sẵn một tầm nhìn chiến lược và một chủ trương vừa tổng thể, vừa cụ thể trong việc khai phá đất đai và xác lập chủ quyền trên toàn vùng Nam Bộ. Sau những cố gắng này, ở xứ Quảng, lần lượt là Phú Yên, Thái Khang, Bình Thuận,... nhanh chóng được sáp nhập vào Đàng Trong.

(Theo Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Vùng đất Nam Bộ, Tập IV,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2017, tr. 74).

PHẦN 2.

QUÁ TRÌNH THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN

Đọc tư liệu 1, 2, quan sát Hình 6.3, thông tin mục 2 (SGK tr.28, 29) và trả lời câu hỏi: Hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII

  • Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền được thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.
  • Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền được thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.
  • Thời Tây Sơn tiếp tục duy trì quá trình khai thác và thực thi chủ quyền với hai quần đảo này (cuối thế kỉ XVIII).

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử lịch sử 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint lịch sử 8 kết nối tri thức Bài 6, giáo án điện tử lịch sử 8 KNTT Bài 6 Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Xem thêm giáo án khác