Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Giáo án powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Xác định vị trí và nhận xét về vị trí của các nước trong khu vực Đông Nam Á.

KHỞI ĐỘNG

Vị trí chiến lược

Sớm bị các nước tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược.

Các nước phong kiến của Đông Nam Á suy yếu dần.

Thương nhân phương Tây sang truyền giáo, tiếp xúc văn hóa, giao lưu buôn bán.

Các cuộc phát kiến địa lí

CHƯƠNG 2 – BÀI 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái quát quá trình xâm nhập Đông Nam Á của thực dân phương Tây

Tình hình Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây

Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thực dân phương Tây

PHẦN 1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP ĐÔNG NAM Á CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Em hãy quan sát Hình 4.2, đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: Nêu những nét chính về quá trình xâm nhập của thực dân phương Tây vào các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.

Hình 4.2. Bảo tàng Hàng hải Ma-lắc-ca (Ma-lai-xi-a) mô phỏng theo con tàu Phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha đến xâm lược Ma-lắc-ca năm 1511

Ở In-đô-nê-si-a

Tk XVI Thực dân Bồ Đào Nha xâm nhập.

Giữa TK XIX Hà Lan đã hoàn thành việc xâm lược.

Cuộc khởi nghĩa của nhân dân A-chê (10/1873)

Ở Ma Lai, Miến Điện

TK XVI

Anh, Pháp, Hà Lan tranh chấp.

Cờ Anh lần đầu tiên được treo trên đảo Labuan để đánh dấu thuộc địa.

Cuối TK XIX

Là thuộc địa của thực dân Anh.

Lính Anh tháo dỡ súng thần công Miến Điện sau Chiến tranh Anh-Miến Điện năm 1885

Ở Phi-líp-pin

Giữa TK XVI

Tây Ban Nha xâm chiếm và đặt ách thống trị 350 năm

Bản đồ Phi-líp-pin dưới sự thống trị của Tây Ban Nha năm 1734

Năm 1898

Mỹ xâm lược và biến thành thuộc địa.

Chiến tranh tranh giành thuộc địa giữa Mỹ và Tây Ban Nha trên vịnh Manila (1898)

Ở ba nước Đông Dương

Giữa TK XVI

Nhiều nước thực dân tranh giành ảnh hưởng.

Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng (Việt Nam) vào ngày 1/9/1858.

Cuối TK XIX

Pháp độc chiếm ba nước Đông Dương.

Bản đồ thuộc địa của Pháp (màu tím)

Chợ ở Luang Prabang (Lào) những năm 1900.

Ở Xiêm

TK XVI

Thương nhân châu Âu xâm nhập vào nước này.

Do chính sách ngoại giao mềm dẻo của vua Rama V nên giữ được nền độc lập tương đối.

Giữa TK XIX

Thực dân Anh bắt đầu xâm nhập vào Xiêm.

Vua Rama V (1853 – 1910)

Con tàu Phlo-đơ Ma

  • Tải trọng: 400 tấn.
  • Là một tàu chiến của Bồ Đào Nha được đóng ở Li-xbon năm 1502.
  • Từng tham gia nhiều trận đánh lớn.
  • Người chỉ huy: vị tướng hải quân An-phông-xô đơ An-búc-cơ.

PHẦN TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY

Nhận xét:

Tư liệu: Đoạn tư liệu nói về chính sách “chia để trị” của thực dân phương Tây đối với một số nước hoặc vùng thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.

Em hãy đọc Tư liệu và trả lời câu hỏi: Khai thác tư liệu giúp em biết điều gì về chính sách cai trị của chính quyền thực dân ở một số nước Đông Nam Á?

  • Chính quyền thực dân thường chia một nước hoặc vùng thuộc địa thành các vùng, miền với các hình thức cai trị khác nhau và do đó, dân cư mỗi vùng trong một nước lại chịu nhiều hình thức cai trị khác nhau, tạo ra mâu thuẫn giữa họ với nhau để thực dân dễ bề cai trị… Ví dụ, khi thống trị ở Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Bru-nây, thực dân Anh đã hòa trộn ba khu vực này vào nhau, sau đó chia thành bốn khu vực mới với chế độ cai trị khác nhau.

(Theo Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, 2005, tr.233 – 234)

THẢO LUẬN NHÓM

Em hãy đọc thông tin sơ đồ Hình 4.3 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày những nét chính của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.

Nhóm 1

Tình hình chính trị

Nhóm 2

Tình hình kinh tế

Nhóm 3

Tình hình văn hóa, xã hội

  1. a) Về chính trị
  • Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc, làm tay sai cho thực dân.
  • Bộ máy ở trung ương và cấp tỉnh do các quan chức thực dân điều hành.

Lễ phát huân chương cho quan lại Việt Nam thời Pháp thuộc.

Dinh Toàn quyền ở Sài Gòn năm 1875

Toàn quyền Alexandre Varenne, tại chức 1925 - 1928.

  1. b) Về kinh tế

Về công nghiệp

  • Đẩy mạnh vơ vét.
  • Bóc lột người dân bản xứ.
  • Không chú trọng mở mang công nghiệp nặng.
  • Xây dựng ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng.

Khai thác thiếc ở thung lũng Kin-ta (Ma-lai-xi-a)

Về giao thông vận tải

  • Mở rộng hệ thống đường giao thông.
  • Mục đích:
    • Phục vụ cho công cuộc khai thác kinh tế.
    • Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Cảng Bến Thủy (Nghệ An) thời Pháp thuộc

Ga xe lửa Mỹ Tho, 1905.

Khánh thành tàu điện Sài Gòn-Chợ Lớn 27.12.1881

Về nông nghiệp

 

--------------- Còn tiếp ---------------


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Lịch sử 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức bài 4, giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT bài 4 Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác