Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)

Giáo án powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (P2)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ!

BÀI 14: TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

2 NHẬT BẢN TỪ NỬA SAU TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX

  1. Cuộc Duy tân Minh Trị (1868)

Dựa vào mục Em có biết và phần đã chuẩn bị ở nhà, em hãy cho biết: Nêu những hiểu biết về Thiên hoàng Minh Trị.

Vua Mút-su-hi-tô lên kế vị vua cha vào năm 1867, khi mới 15 tuổi, hiệu là Minh Trị.

Nhà vua là người rất thông minh, dũng cảm, sớm quan tâm chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người.

  • 1/1868, Thiên hoàng ra lệnh truất quyền Sô-gun (người đứng đầu Mạc phủ) và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ.
  • Ông đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo con đường của các nước phương Tây để phát triển đất nước.

Thiên hoàng Minh Trị mới 16 tuổi, trong hành trình từ Kyoto về Tokyo, vào cuối năm 1868.

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Em hãy khai thác Hình 14.4 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày nội dung chính và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị.

- Nội dung chính

Chính trị:

  • Thành lập chính phủ mới.
  • Xóa bỏ tình trạng cát cứ.
  • 1889: ban hành Hiến pháp.
  • Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền.

Giáo dục:

  • Thi hành chế độ giáo dục bắt buộc.
  • Chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật.
  • Cử thanh niên ưu tú du học ở phương Tây.

Kinh tế:

  • Thống nhất tiền tệ và thị trường.
  • Cho phép mua bán ruộng đất.
  • Tự do kinh doanh.
  • Xây dựng đường sá, cầu cống.

Quân sự:

  • Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây.
  • Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
  • Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí.
  • Học tập chuyên gia quân sự nước ngoài.

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889).

Xu bạc: 1 Đô la thương mại Nhật Bản được đúc vào năm 1876, niên hiệu Minh Trị thứ 9

Kanrin Maru, tàu chiến hơi nước chạy chân vịt đầu tiên của Nhật, năm 1855.

Buổi tiếp của Thiên hoàng Minh Trị với phái đoàn quân sự thứ hai của Pháp đến Nhật Bản, 1872

Tượng Thiên hoàng Minh Trị

tại công viên Gifu

Khai thác mục 2a - SGK tr.63 và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa của cuộc cải cách Duy tân Minh Trị.

- Ý nghĩa:

Phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục, khoa học – kĩ thuật.

Giữ vững nền độc lập.

Trở thành nước tư bản chủ nghĩa.

Năm điều thề ước (Ngũ cá điều ngự thệ văn) được Thiên hoàng Minh Trị và triều thần công bố vào tháng 3/1868

Phải quyết định mở những cuộc họp công khai, bàn bạc rộng rãi về mọi chuyện.

Phải làm sao cho mọi người đều có thể tham gia bàn cãi cho trên dưới đồng thuận.

Để thực hiện chí hướng của mọi người, trên từ văn võ cho đến thường dân luôn phải một lòng một dạ.

Gạt bỏ những tập tục hủ lậu và chỉ dựa trên công đạo của trời đất.

Cầu học tri thức của thế giới để chấn hưng vận hội của vương thất và nhà nước.

Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?

Câu trả lời:

  • Những cải cách “Âu hoá” về hành chính, kinh tế, văn hoá, giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt.
  • Do liên minh quý tộc - tư sản tiến hành “từ trên xuống” nhưng còn có nhiều hạn chế.
  • Cuộc cải cách đã mở đường cho CNTB phát triển, đưa Nhật Bản trở thành một nước có nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển nhất ở châu Á, giữ vững được độc lập, chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc phương Tây.
  1. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Khai thác Tư liệu 2 và trả lời câu hỏi: Tư liệu 2 giúp em biết thông tin gì về tình hình Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
  • Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí và quân trang trở thành ngành mũi nhọn nhằm xây dựng lực lượng quân sự mạnh để cạnh tranh và bành trướng.
  • Công nghiệp gang thép và công nghiệp điện tăng trưởng mạnh.
  • Những tập đoàn tư bản Nhật Bản đã tăng cường xuất vốn ra nước ngoài, lập các nhà máy và kinh doanh ở Trung Quốc, Triều Tiên,...

Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp phục vụ quốc phòng, các tập đoàn tư bản lớn trong nước cũng đầu tư ra nước ngoài để tăng sức cạnh tranh và mở rộng bành trướng cho đế quốc Nhật.

Ngành mũi nhọn: Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí và quân trang.

Công nghiệp gang thép và điện tăng trưởng mạnh.

Những tập đoàn tăng cường vốn đầu tư nước ngoài, lập nhà máy và kinh doanh.

THẢO LUẬN NHÓM

Em hãy quan sát Hình 14.5, thông tin mục 2b SGK tr.63, 64 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử lịch sử 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint lịch sử 8 kết nối tri thức Bài 14, giáo án điện tử lịch sử 8 KNTT Bài 14 Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Xem thêm giáo án khác