Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)

Giáo án powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 (P2)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
NGÀY HÔM NAY!

BÀI 17

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TỪ NĂM NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1874

02

Phong chào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lan rộng ra cả nước (1873 – 1884)

03

Trào lưu cải cách nửa sau thế kỉ XIX

Nhiệm vụ 2. Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882 – 1884)

Khai thác Hình 17.8, 17.9 mục 2b SGK tr.79 và hoàn thành Phiếu học tập số 3: Nêu những sự kiện chính về quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai và cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta ở Bắc Kì.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Hình 17.8. Hoàng Diệu

(1829 – 1882)

Hình 17.9. Sơ đồ quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai và cuộc kháng chiến của quân dân ta (1882 – 1884)

Quân Pháp đánh thành Hà Nội

Henrri Riviere

Vết đại bác trên cổng Bắc thành Hà Nội do pháo thuyền của Pháp bắn vào.

Ri-vi-e trong trận Cầu Giấy

Lễ ký kết Hiệp ước Hác-măng tại Thuận An - Huế, ngày 25/8/1883

Lược đồ quân Pháp đánh thành Hà Nội và trận chiến Cầu Giấy lần thứ hai

So sánh về thái độ của Triều đình nhà Nguyễn sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (1882) so với trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất: triều đình Huế nuôi ảo tưởng hòa hoãn với Pháp, kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, quân Pháp rút khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai: nhà Nguyễn vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Qua việc kí kết các Hiệp ước Giáp Tuất, Hác-măng và Pa-tơ-nốt, em đánh giá thế nào về thái độ của Triều đình nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp?

Bản sao Trang cuối của Hiệp ước Patenôtre (6-6-1884)

Việc Triều đình nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đã chứng tỏ triều đình chỉ lo bảo vệ quyền lợi của giai cấp, dòng họ, không cùng nhân dân kháng chiến, từng bước hòa hoãn, nhân nhượng, đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. Đến Hiệp ước Pa-tơ-nốt, đã chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.

03

Trào lưu cải cách
nửa sau thế kỉ XIX

THẢO LUẬN NHÓM

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Khai thác Hình 17.10, mục Em có biết, thông tin mục 3 SGK tr.80, 81 và hoàn thành Phiếu học tập số 4: Nêu nguyên nhân đề xuất và nội dung một số bản điều trần, đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước vào nửa cuối thế kỉ XIX.

Hình 17.10. Sơ đồ về một số cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Nguyên nhân đề xuất

  • Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
  • Phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.

→ Tầng lớp văn thân, sĩ phu Việt Nam có điều kiện tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài, đã mạnh dạn gửi lên Triều đình Huế những bản điều trần, đề nghị cải cách.

“Cây đèn dầu treo ngược”

Nội dung đề xuất

Theo em, cuộc cải cách nào là nổi bật và toàn diện nhất? Vì sao?

Cải cách của Nguyễn Trường Tộ được coi là cải cách toàn diện nhất.

Về kinh tế:

  • Khuyên triều đình Huế mở mang nghề nghiệp, giao thương buôn bán, học tập thêm các tiến bộ khoa học kĩ thuật của nước ngoài.
  • Sửa đổi thuế khóa, đánh thuế nhà giàu nặng hơn nhà nghèo, đánh mạnh vào xa xỉ phẩm.

Về mặt văn hóa, xã hội và giáo dục:

  • Đề xuất cải cách, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục.  
  • Nâng cao văn hóa của đất nước, coi trọng khoa học, kỹ thuật, nhằm sớm nâng cao đời sống của nhân dân.
  • Phê phán tình trạng triều đình Huế luộm thuộm, mất vệ sinh, lương bổng cho quan lại ít ỏi.
  • Sáp nhập các tỉnh, tạo điều kiện tăng lương cho quan lại, nhằm giảm tệ tham nhũng, khuyến khích tính liêm khiết.
  • Không nên cấm nhân dân dùng đồ đẹp.

--------------- Còn tiếp ---------------


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử lịch sử 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint lịch sử 8 kết nối bài 17, giáo án điện tử Lịch sử 8 KNTT Bài 17 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

Xem thêm giáo án khác