Soạn giáo án điện tử KHTN 7 Chân trời bài: Ôn tập chủ đề 6

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo mới bài bài: Ôn tập chủ đề 6. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6

              Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về chủ đề “từ”

LUYỆN TẬP

Câu 1. Những vật làm bằng các vật liệu nào sau đây sẽ tương tác từ trường với nam châm?

  1. Sắt, thép, niken
  2. Sắt, thép, nhôm
  3. Sắt, nhôm, nhựa
  4. Vàng, bạc, thép.

Câu 2.  Trong trường hợp nào sau đây, dòng điện đi qua ống dây là lớn nhất, nhỏ nhất? 

Câu 3. Sửa chữa các phát biểu sai:

  1. a) Nhờ từ phổ ta biết được sự tồn tại của từ trường.
  2. b) Biết được chiều của đường sức từ, ta có thể xác định được tên các cực của nam châm.
  3. c) Nơi nào đường sức từ thưa thì nơi ấy từ trường mạnh.
  4. d) Để làm từ phổ của nam châm, đặt một tờ giấy cứng lên nam châm, rắc mạt sắt hoặc kim loại bất kì lên tờ giấy rồi vỗ nhẹ.
  5. e) Nam châm ảnh hưởng đến hoạt động của nhiệt kế thuỷ ngân vì thuỷ ngân là kim loại.
  6. g) Nếu ta đi theo hướng kim nam châm về hướng Nam, ta sẽ gặp từ cực Nam địa từ.

Trả lời:

  1. c) Nơi nào đường sức từ thưa thì nơi ấy từ trường yếu
  2. d) Để làm từ phổ của nam châm, đặt một tờ giấy cứng lên nam châm, rắt mạt sắt lên từ giấy rồi vỗ nhẹ.
  3. e) Nam châm không ảnh hưởng đến hoạt động của nhiệt kế thủy ngân.

VẬN DỤNG

Câu 1. Cho biết tương tác giữa các cực của các nam châm như sau:

- Cực A và cực B đẩy nhau

- Cực B và cực C hút nhau

- Cực C và cực D đẩy nhau

Cho biết A là cực Nam, xác định tên các cực B, C, D. Từ đó hãy xác định tương tác giữa các cực D và B, C và A.

Câu 2. Trong trường hợp nào sau đây, dòng điện đi qua ống dây là lớn nhất, nhỏ nhất?

Câu 3. Để xác định phương hướng trên Trái Đất, ta dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc cơ bản sử dụng dụng cụ đó.      

Câu trả lời 1.

- B là cực Nam, C là cực Bắc, D là cực Bắc

- D và B hút nhau ; A và C hút nhau.

Câu trả lời 2:

Dòng điện qua cuộn dây (4) là lớn nhất, (1) là nhỏ nhất

Câu trả lời 3.

- Để xác định phương hướng trên Trái Đất ta dùng la bàn

- Nêu nguyên tắc cơ bản sử dụng la bàn: Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang, chờ cho kim đứng yên. Khi đó, một đầu kim chỉ hướng bắc địa lí, đâu kia chỉ hướng nam địa lí.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học.
  • Tìm hiểu trước nội dung chủ đề Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
  • Đọc trước bài Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG HÔM NAY!

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử KHTN 7 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 CTST bài: Ôn tập chủ đề 6, bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác