Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)

Giáo án powerpoint hóa học 11 Cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)
Soạn giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều  Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

BÀI 6. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NITROGEN

III. NGUỒN GỐC MỘT SỐ OXIDE CỦA NITROGEN TRONG KHÔNG KHÍ – MƯA ACID

  1. Nguồn gốc một số oxide của nitrogen

Hãy cho biết hiện tượng nào trong tự nhiên và quá trình nào trong đời sống của con người là nguồn tạo ra các khí NO, NO2 trong không khí?

  • Bầu khí quyển quanh ta có các oxide của nitrogen: NO, NO2 (kí hiệu chung là NOx).
  • Chúng được tạo ra từ quá trình tự nhiên: sự tạo thành nitrogen monoxide trong khí quyển khi có sấm sét,…
  • Ngoài ra, chúng cũng được tạo ra từ các hoạt động của con người.
  1. Mưa acid

Quan sát video về nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh mưa acid:

Mưa acid làm biến đổi các công trình nghệ thuật ngoài trời

Mưa acid làm tăng sự ăn mòn vật liệu kim loại trong các công trình ngoài trời

Chỉ ra các nguyên nhân gây mưa acid.

Chỉ ra nguồn gốc các oxide gây ra mưa acid chứa HNO3 và H2SO4. Viết sơ đồ phản ứng tạo mưa acid từ NO, SO2.

Nêu một số tác hại của mưa acid.

Nguyên nhân gây ra mưa acid:

Nitrogen monoxide, nitrogen dioxide, sulfur dioxide trong khí quyển

Nguyên nhân chính dẫn tới sự có mặt của nitric acid và sulfuric acid hòa tan trong nước mưa

Nguồn gốc các oxide gây mưa acid và sơ đồ phản ứng:

Sự hình thành sulfuric dioxide trong nước mưa từ sulfur dioxide trong khí quyển như sau:

  • Trước tiên, sulfur dioxide bị oxi hóa bởi oxygen:

 

  • Tiếp theo, sulfur trioxide (SO3) kết hợp với nước mưa để hình thành sulfuric acid.

Một số tác hại của mưa acid:

Acid trong nước mưa (H2SO4, HNO3) làm giảm pH của đất và nước

Ăn mòn các kết cấu kim loại, biến đổi thành phần vật liệu của các công trình

Một bức tượng bằng đá vôi bị mưa acid ăn mòn

  1. NITRIC ACID

Hình 5.4. Mô hình cấu tạo của phân tử nitric acid

Mô tả công thức Lewis của phân tử HNO3 trên giấy A0.

Thuyết trình về đặc điểm cấu tạo, dự đoán về tính acid, độ bền nhiệt, tính oxi hóa.

  • Công thức Lewis của nitric acid như sau:
  • Nitric acid là chất lỏng không màu, có tính acid mạnh và tính oxi hóa mạnh.

Trả lời câu hỏi

Câu hỏi 4 (SGK tr.35): Cho biết số oxi hóa của nitrogen trong mỗi phân tử và ion sau: NH3, NH4+, N2, N2O, HNO2, HNO3.

Câu hỏi 5 (SGK tr.36): Công thức Lewis của HNO3 như dưới đây có phù hợp không? Giải thích.

Câu hỏi 4:

Số oxi hóa của nitrogen trong mỗi phân tử và ion lần lượt là: -3; -3; 0; +1; +2; +4; +3; +5.

Câu hỏi 5:

Công thức Lewis của HNO3 theo đề bài là không phù hợp, do N ở chu kì 2, không có AO d trống.

Cho biết một số ứng dụng quan trọng của HNO3 trong thực tiễn liên quan đến tính acid và tính oxi hóa mạnh.

Khoảng 80% được dùng cho sản xuất phân đạm ammonium nitrate

Dựa vào tính oxi hóa mạnh, nitric acid còn được dùng trong ngành công nghiệp luyện kim, các quy trình phân tích mẫu,…

  1. HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG

Thảo luận nhóm

  • Nêu nguyên nhân và hệ quả của hiện tượng phú dưỡng.
  • Hãy cho biết nên làm gì để tránh hiện tượng phú dưỡng trong một ao nuôi cá của hộ gia đình.

Hình 5.5. Tác hại của hiện tượng phú dưỡng

Khái niệm


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Hóa học 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử hóa học 11 Cánh diều, soạn giáo án powerpoint hóa học 11 Cánh diều bài 5, giáo án hóa học 11 Cánh diều Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen (P2)

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU