Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)

Giáo án powerpoint Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)
Soạn giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ: Tính cách và cảm xúc của tôi (tiết 1)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Kịch câm”

Luật chơi:

  • Mỗi học sinh sẽ được phát một mảnh giấy có ghi một nét tính cách.
  • Ví dụ:
    • Cẩn thận
    • Bừa bãi
    • Cẩu thả
    • Vui vẻ
    • Thân thiện
    • Nhút nhát
    • Tự ti
  • Học sinh suy nghĩ và thể hiện tính cách đó bằng ngôn ngữ cơ thể.
  • Học sinh sẽ đóng vai thành “Nghệ sĩ kịch câm”.
  • Lần lượt từng “Nghệ sĩ kịch câm” lên thể hiện trước lớp.
  • Các bạn khác quan sát và đoán tính cách mà “nghệ sĩ” đã thể hiện.

Làm thế nào để đoán được những nét đặc trưng trong tính cách của một cá nhân?

Vì sao?

GỢI Ý TRẢ LỜI

Những nét đặc trưng trong tính cách của một cá nhân thường được biểu hiện qua các cử chỉ, điệu bộ, hành động, việc làm, thói quen,… của người đó.

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Tính cách và cảm xúc của tôi

(Tiết 1)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi cảm xúc của bản thân và cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính cách của bản

  1. Chia sẻ một số nét đặc trưng trong tính cách của bản thân

Các em làm việc cá nhân và thực hiện yêu cầu: Chia sẻ về một số nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

à Gợi ý:

Một số tính từ chỉ nét đặc trưng trong tính cách của bản thân:

Tích cực

  • Vui vẻ
  • Hòa đồng
  • Cởi mở
  • Thân thiện
  • Dễ gần
  • Lịch sự
  • Dịu dàng
  • Tự tin

Tiêu cực

  • Nóng tính
  • Cẩu thả
  • Lười biếng
  • Nhút nhát
  • Bi quan
  • Thô lỗ
  • Khoác lác
  • Ích kỉ

Xem đoạn video trên và trả lời câu hỏi

Sau khi xem xong video, em thấy người con trong video có những tính cách gì? Hành động nào của người con thể hiện tính cách đó? Người cha đã làm gì để rèn luyện tính cách cho người con?

Người con trong video có tính cách lười biếng nhưng lại ham ăn.

  • Biểu hiện:

Người cha thấy cái móng ngựa rơi ở bên đường và bảo người con xuống nhặt nhưng người con lại giả vờ ngủ và không quan tâm mặc dù người cha đã nói đến hai lần.

Để rèn luyện tính cách cho người con, người cha lại đánh rơi một quả anh đào để người con chạy xuống nhặt 100 lần.

  1. Thảo luận về cách xác định nét đặc trưng
  • Em thấy bản thân mình là một người có tính cách như thế nào?
  • Làm sao để em xác định được tính cách đó của bản thân?
  • Em nghĩ bạn cùng bàn với mình là một người như thế nào?
  • Em có thể xác định được nét tính cách đặc trưng của một người dựa vào một số gợi ý sau đây:

Dựa trên những biểu hiện cụ thể trong hoạt động học tập, lao động và giao tiếp của bản thân.

Dựa trên nhận xét của các bạn, người thân.

KẾT LUẬN

  • Để xác định được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân, chúng ta cần căn cứ vào:
  • Những sở thích, hành vi, thói quen trong học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động và sinh hoạt hằng ngày của bản thân.
  • Kết quả các hoạt động trong học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động,… của bản thân.
  • Nhận xét của những người thân thiết, gần gũi, hiểu rõ về mình.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi cảm xúc của bản thân và cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

  1. Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của nhân vật
  • Đọc tình huống (SGK – tr.14) và trả lời câu hỏi: Em hãy nhận diện sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống

Sáng Chủ nhật, Minh và Khoa hẹn nhau đi thăm một bạn trong nhóm bị ốm nhưng đã quá giờ hẹn 15 phút mà Minh vẫn chưa thấy Khoa đến. Nghĩ Khoa ngại đi xa hoặc đã quên hẹn, trời lại nắng nóng nên Minh rất bực bội, khó chịu. Đúng lúc Minh định bỏ về thì Khơa xuất hiện. Nhìn bạn mặt mũi đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại, thất thểu dắt chiếc xe đạp bị xẹp lốp. cơn giận của Minh bỗng chốc tan biến. Trong Minh chỉ còn thấy thương bạn vất và vì phải đi bộ cả một quãng đường dài dưới trời nắng nóng.

Cảm xúc ban đầu

Minh nghĩ Khoa ngại đi xa hoặc quên hẹn è bực bội, khó chịu.

Thay đổi cảm xúc

Khi nhìn thấy Khoa mặt mũi đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại, thất thểu dắt chiếc xe đạp bị hỏng è cơn giận của Minh đã tan biến.

Tình huống nhận biết

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối chủ đề 2, giáo án điện tử HĐTN 8 KNTT Chủ đề 2 HĐGDTCĐ Tính cách và cảm xúc của tôi tiết 1

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác