Soạn giáo án điện tử Công nghệ trồng trọt 10 kết nối bài 17: Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
Giáo án powerpoint Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức mới bài bài 17: Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
- Hình bên khiến em liên tưởng đến loại sâu hại gì?
- Cây trồng bị sâu hại thường có những biểu hiện như thế nào?
- Làm thế nào để phòng trừ đước các loại sâu hại cây trồng một cách hiệu quả?
BÀI 16 : MỘT SỐ SÂU HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Một số loại sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
- Nhận biết một số loại sâu hại cây trồng thường gặp
- MỘT SỐ LOẠI SÂU HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
Làm việc nhóm
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Nhóm 1: Quan sát hình và và nêu đặc điểm của loại sâu tơ hại rau
Nhóm 2: Quan sát hình và và nêu đặc điểm của loại Rầy nâu hại lúa
Nhóm 3: Quan sát hình và nêu đặc điểm của loại sâu keo mùa thu
Nhóm 4: Quan sát hình và và nêu đặc điểm của ruồi đục quả.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Trình bày các loại sâu hại cây trồng
và biện pháp phòng trừ?
- Đặc điểm hình thái, sinh học
- Sâu trưởng thành (ngài): chiều dài nhỏ hơn 10 mm; cánh trước màu nâu, giữa lưng có một dài gợn sóng màu trắng hoặc vàng; râu đầu dài, vươn về phía trước rất linh hoạt.
- Trứng: hình bầu dục hơi tròn, đẻ rời rạc ở mặt dưới lá, đường kính khoảng 0,4 – 0,5 mm, màu vàng nhạt.
- Sâu non: hình ống, màu xanh nhạt, dài khoảng 10 mm, đầu màu nâu vàng, trên mỗi đốt chân đều có lông tơ.
- Nhộng: của sâu tơ được bọc trong lớp kén tơ mỏng màu trắng, có màu xanh nhạt hoặc vàng nhạt, dài khoảng 6 – 8 mm.
- Đặc điểm gây hại
- Sâu non: ăn biểu bì lá tạo thành những vết trong, mờ ở lá rau.
- Sâu tuổi lớn: ăn thủng lá, làm giảm năng suất và chất lượng rau. Khi mật độ sâu cao, vườn rau bị hại xơ xác, chỉ còn trơ lại gần lá.
- Biện pháp phòng trừ
- Sử dụng bẫy bắt sâu tơ
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các chế phẩm sinh học.
- Rầy nâu hại lúa
- Đặc điểm hình thái, sinh học
- Rầy trưởng thành: có màu nâu vàng, thân dài khoảng 3 – 5 mm, con đực nhỏ hơn con cái, gồm 2 loại: cánh dài và cánh ngắn.
- Trứng: được đẻ thành ở giống hình nải chuối ở bẹ lá, có màu trắng đục.
- Rầy non rất linh hoạt, mới nở có màu xám trắng, tuổi từ 2 đến 3 trở lên có màu nâu vàng, trong điều kiện mật độ cao có màu nâu sẫm.
- Đặc điểm gây hại
- Rầy nâu chích hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hạt bị lép.
- Khi mật độ rầy cao, lúa chết thành đám gọi là "cháy rầy"
- Biện pháp phòng trừ
- Sử dụng giống kháng
- Áp dụng các biện pháp như xử lí hạt giống, vệ sinh đồng ruộng, trồng đúng thời vụ, tránh mùa vụ gối nhau, bón phân đúng lúc và cân đối.
- Sử dụng thuốc trừ sâu đúng quy định.
- Sâu keo mùa thu
- Đặc điểm hình thái, sinh học
- Sâu keo mùa thu trưởng thành: cánh trước có màu nâu xám; mép ngoài cánh trước có các đường vân, gợn hình sóng theo mép ngoài của cánh; cánh sau màu vàng nhạt.
- Trứng: hình cầu, màu trắng xanh, đẻ thành ổ, có phủ lông tơ mỏng.
- Sâu non: đầu có văn hình chữ Y ngược, mặt lưng đốt bụng cuối cả 4 u lông màu đen xếp hình vuông.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
- Cây trồng bị bệnh thường có đặc điểm gì?
- Làm thế nào để phòng trừ một số bệnh ở cây trồng.
BÀI 17: MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
Nhận biết một số bệnh hại cây trồng thường gặp
- MỘT SỐ LOẠI BỆNH HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
Thảo luận nhóm
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Nhóm 1: Quan sát hình và và nêu đặc điểm nhận biết, tác nhân gây bệnh của loại bệnh thán thư và biện pháp phòng trừ.
Thảo luận nhóm
Nhóm 3: Quan sát hình và nêu đặc điểm nhận biết, tác nhân gây hại của loại bệnh đạo ôn hại lúa và biện pháp phòng trừ.
Nhóm 2: Quan sát hình và nêu đặc điểm nhận biết, tác nhân gây hại của loại bệnh héo xanh vi khuẩn và biện pháp phòng trừ.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Trình bày các loại bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ?
- Bệnh thán thư
- Tác nhân gây hại và đặc điểm nhận biết
- Bệnh do nấm Colletotrichum gây ra, phát triển mạnh trong điều kiện độ ẩm cao, sương muối nhiều.
- Bệnh phát sinh gây hại trên lá, chồi non, chùm hoa và quả. Trên lá: thường gây hại từ mép lá, lúc đầu là các đốm nhỏ, sau liên kết thành màng lớn, xung quanh có đường viền nâu sẫm.
- Biện pháp phòng trừ
- Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cành, lá già, là bệnh, hoa quả sau khi quả hình thành.
- Trong mùa mưa không để vườn cây quá ẩm thấp, có biện pháp thoát nước nhanh sau khi mưa lớn.
- Khi cây bị bệnh cần phun thuốc kịp thời và theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Tác nhân gây hại và đặc điểm nhận biết
- Bệnh do vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra.
- Bệnh thường gây hại ở lá, quả. Lá bị bệnh thường lắm đốm vàng xanh, gần là bị sưng, có màu xanh, là bị rụng. Quả nhỏ, bị méo, vàng loang lổ.
- Bệnh vàng lá greening
- Biện pháp phòng trừ
- Sử dụng nguồn cây giống sạch bệnh, tạo tán, tỉa cành để vườn thông thoáng, tránh giao tán cây.
- Bón phân hữu cơ đầy đủ, cân đối để giúp cây chống chịu tốt.
- Cần quản lí tốt nguồn rầy chồng cánh, đây là vật trung gian truyền bệnh.
- Khi phát hiện cây bị bệnh, cần cắt bỏ phần bị bệnh hoặc nhổ cây và đem huỷ.
- 3. Bệnh đạo ôn hại lúa
- Tác nhân gây hại và đặc điểm nhận biết
- Bệnh do nấm Pyricularia oryzae gây ra.
- Cành bào tử phân sinh hình trụ, đa bào không phân nhánh, đầu cành thon và hơi gấp khúc, cụm cành từ 3 đến 5 chiếc. Bào tử phân sinh hình quả lê, có từ 2 đến 3 ngăn ngang, không màu.
- Vết bệnh trên lá lúa: chấm nhỏ màu xanh lục, mờ, sau đó có hình thoi, màu nâu nhạt, có quầng màu vàng nhạt, phần giữa vết bệnh có màu tro xám.
- Vết bệnh ở cổ bông, cổ gié và trên hạt lúa: các vết màu nâu xám hơi teo thắt lại, dễ làm gẫy cổ bông.
- Biện pháp phòng trừ
- Sử dụng giống chống chịu, xử lí hạt giống, dự tính dự báo bệnh, vệ sinh đồng ruộng, bón phân cân đối.
- Có thể chủ động phun thuốc phòng bệnh khi trời âm u, độ ẩm cao, sương mù.
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ trồng trọt 10 Kết nối, giáo án powerpoint Công nghệ trồng trọt 10 kết nối bài 17: Một số bệnh hại cây trồng, bài giảng điện tử Công nghệ trồng trọt 10 kết nối
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác