Soạn giáo án dạy thêm Toán 9 CTST bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Soạn chi tiết đầy đủ bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn giáo án dạy thêm Toán 9 chân trời sáng tạo. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHƯƠNG 4: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

BÀI 1: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

Sau bài học này, HS sẽ:

Ôn lại và củng cố kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

  • Nhận biết được các giá trị sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn.

  • Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt và của hai góc phụ nhau.

  • Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay.

2. Năng lực 

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, trao đổi, thống nhất ý kiến trong nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ được giao.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

  • Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn; tính toán giá trị của các giá trị lượng giác.

  • Giao tiếp toán học: Đọc – hiểu thông tin toán học.

  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó.

3. Về phẩm chất

  • Cóý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.

b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.

d) Tổ chức hoạt động:  

- GV cho học sinh thực hiện bài toán sau:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Tính tỉ số lượng giác của góc B?

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”.

A green triangle with blue squares

Description automatically generatedGợi ý đáp án

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC:

cm.

Áp dụng tỉ số lượng giác vào góc B, ta có:

------------------

………….Còn tiếp …………..


=> Xem toàn bộ Giáo án buổi 2 Toán 9 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Toán 9 chân trời sáng tạo, giáo án bài 1: Tỉ số lượng giác của góc dạy thêm Toán 9 CTST, soạn giáo án dạy thêm bài 1: Tỉ số lượng giác của góc Toán 9 chân trời sáng tạo

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác