Soạn giáo án buổi 2 Ngữ văn 11 KNTT Bài 5 Văn bản 2: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án buổi 2 Ngữ văn 11 Bài 5 Văn bản 2: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài sách kết nối tri thức. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

ÔN TẬP VĂN BẢN 2: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Củng cố kiến thức đã học về văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài hoàn cảnh sáng tác, những chi tiết đặc sắc, nội dung, nghệ thuật).
  • Luyện tập theo văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng biệt

  • Nhận biết được một số yếu tố hình thức (cấu tứ, hình ảnh, ngôn ngữ...); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học,...).
  1. Phẩm chất
  • Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn.
  • Tình yêu nước yêu quê hương thắm thiết
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 8.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ hiểu biết về một số câu hỏi liên quan đến bài học
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số câu liên quan đến bài học và chuẩn kiến thức của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Theo em giá trị đích thực của nghệ thuật nằm ở đâu? Có phải là ở chỗ nó có ích cho đời sống?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Nghệ thuật không phải chỉ có vai trò là làm đẹp cho đời, mà nó còn có vai trò tích cực trong việc mang đến lợi ích cho con người. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và lợi ích cho đời sống sẽ được thể hiện trong vở kịch Vĩnh biệt cửu trùng đài.

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài (hoàn cảnh sáng tác, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của văn bản)
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài
  4. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài và chuẩn kiến thức của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học về văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài, trả lời câu hỏi:

- Trình bày hiểu biết của em về tác giả - tác phẩm?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày các nội dung:

+ Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, thông tin về tác giả

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức bài học

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 3 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm đọc văn bản Vĩnh biệt Cửu trùng đài và trả lời câu hỏi:

+ Những mâu thuẫn của đoạn trích là gì?

+ Bi kịch của Vũ Như Tô là gì?

+ Nhân vật Đan Thiềm có đặc điểm gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Kết luận theo thể loại

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, tổng kết, rút ra nhân vật, tình huống trong bị kịch Vĩnh biệt Cửu trùng đài.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, rút ra kết luận theo thể loại về văn bản

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại 1 – 2 HS trình bày về nội dung, hình thức văn bản.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

1. Hiểu biết chung về tác phẩm

a. Tác giả

- Tên: Nguyễn Huy Tưởng

- Sinh: 1912 -1960

- Quê quán: Làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh nay là Huyện Đông Anh Hà Nội.

- Ông là người thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và đóng góp nổi bật 2 thể loại: tiểu thuyết và kịch.

- Tác phẩm chính: Vũ Như Tô (1941);  Bắc Sơn (1946), Những người ở lại (1948), Tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1945), Sống mãi với thủ đô (1961), Kí sự Cao – Lạng (1951)….

b. Xuất xứ tác phẩm

- Vũ Như Tô là vở kịch lịch sử năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 dưới triều Lê Tương Dực.

- Tác phẩm được viết xong vào mùa hè 1941. Từ vở kịch ba hồi đăng trên tạp chí Tri ân năm 1943- 1944 ông đã sửa thành vở kịch năm hồi.

- Văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc hồi thứ 5 của vở kịch.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nhắc lại kiến thức bài học

a. Những mâu thuẫn trong đoạn trích

- Mâu thuẫn giữa phe nổi loạn và phe Lê Tương Dực:

+ Phe nổi loạn: dân chúng, thợ xây….

+ Phe đối lập: Đứng đầu là Trịnh Duy Sản sau là Ngô Hạch, An Hòa Hầu.

- Mâu thuẫn giữa phe Trình Duy Sản với Kim Phượng và các cung nữ

- Mâu thuẫn giữa nhân dân thợ thuyền và Vũ Như Tô

 b. Bi kịch của Vũ Như Tô

- Là kiến trúc sư tài ba sống gắn bó với nhân dân và có khát vọng cao đẹp là điểm tô cho đất nước

- Bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây Cửu Trùng Đài làm nơi ăn chơi hưởng lạc với cung nữ.

- Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài lợi dụng tiền bạc và quyền lực của Lê Tương Dực để xây một tòa lâu đài tô điểm cho đất nước.

- Vũ Như Tô dốc hết tâm huyết tài năng và sức lực để xây dựng Cửu Trùng Đài.

- Nhưng đài càng cao thì lòng người càng oán giận.

- Lợi dụng tình hình đó quân đối nghịch trong triều đình khiêu khích thợ thuyền làm phản.

- Bi kịch của Vũ Như Tô chính là mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp của ông và thực tế xã hội

- Trong khi đó Vũ Như Tô vẫn chìm đắm trong ảo tưởng của mình ông muốn sống chết cùng Cửu Trùng Đài

- Đây là mâu thuẫn giữa con người xã hội và con người nghệ thuật của Vũ Như Tô.

=>Trong việc xây dựng Cửu Trùng Đài. Vũ Như Tô vừa là người có công lại vừa là người có tội vừa là nạn nhân.

Thông qua bi kịch của Vũ Như Tô tác giải khẳng định mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật.

a.    Nhân vật Đan Thiềm

- Là một con người biết trân trọng cái đẹp, trân trọng người tài.

- Chính tấm lòng trân trọng người tài đã đẩy Đan Thiềm vào bi kịch.

- Cuối cùng Đan Thiềm cũng bị giết chết với khát vọng còn dang dở.

3. Kết luận theo thể loại

a. Nhân vật

- Xây dựng nhân vật vô cùng chân thực

b. Ngôn ngữ

- Sử dụng ngôn ngữ và hành động để khắc họa thành công nhân vật

- Tài dẫn dắt và đẩy xung đột kịch lên cao.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Vĩnh biệt Cửu trùng đài.
  3. Nội dung:

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

  1. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

  1. Tổ chức thực hiện

Nhiệm 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

 

 


=> Xem toàn bộ Soạn giáo án buổi 2 Ngữ văn 11 KNTT

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án buổi 2 Ngữ văn 11 kết nối Bài 5 Văn bản 2: Vĩnh biệt Cửu, GA word buổi 2 Ngữ văn 11 kntt Bài 5 Văn bản 2: Vĩnh biệt Cửu, giáo án buổi 2 Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 5 Văn bản 2: Vĩnh biệt Cửu

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI