Soạn bài Ôn tập văn nghị luận: mục B Hoạt động luyện tập

B. Hoạt động luyện tập

1. Ôn tập về văn nghị luận

a) Hoàn thành bảng thống kê sau:

…………

2. Luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu

a) Hai câu sau có khác nhau về nội dung không? Vì sao?

………………..


1. Ôn tập về văn nghị luận

a. Bảng thống kê các tác phẩm nghị luận. Xem tại đây

b. Các văn bản  gắn liền với những sự kiện lịch sử

  • Chiếu dời đô: Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn tức vua Lí Thái Tổ viết bài chiếu này bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư
  • Hịch tướng sĩ: Được viết trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần 2 (1285)
  • Nước Đại Việt ta: Được công bố vào ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428) sau khi quân ta đại thắng đánh tan 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược

c. Phần mở đầu của văn bản nghị luận trung đại thường nêu gương sử sách hoặc việc dẫn tư tưởng trong kinh sách => sẽ tạo nên tiền đề, chỗ dựa vững chắc cho lí lẽ của tác giả. Nhờ đó, tác phẩm sẽ có sức thuyết phục, độ tin cậy cao hơn. 

d. Luận điểm (2)

e. Tác phẩm Chiếu dời đô, vua Lí Công Uẩn thể hiện khát vọng về một đất nước thống nhất, độc lập và phát triển một đất nước Đại Việt lớn mạnh, khí phách và hùng cường.

Trong tác phẩm Hịch tướng sĩ, tác giả Trần Quốc Tuấn cũng thể hiện khát vọng mãnh liệt về một dân tộc thống nhất và khí phách. Khát vọng ấy được biểu lộ qua tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù.

Ở đoạn trích Nước Đại Việt ta, tác giả Nguyễn Trãi cũng nêu cao khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường, và khẳng định vị thế của Đại Việt ngang hàng với các cường quốc lớn ở phương Bắc. 

-> Chính khát vọng độc lập và khí phách Đại Việt đã làm nên vẻ đẹp tinh thần hiếm có của ba áng văn chương kiệt tác này.

g. Nhân tố (1) và (2) 

2. Luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu

a. Hai câu có nội dung không khác nhau

b. (1) Sắp xếp theo trình tự thời gian.

(2) Các từ in đậm đầu tiên đối với các từ in đậm ở sau nó(1) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

c. Viết lại:

(1) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy/ Thấy những mấy ngàn dâu xanh xanh.

Việc đảo vị ngữ xanh xanh lên trước những mấy ngàn dâu có tác dụng nhấn mạnh màu xanh ngút ngàn, mênh mông của không gian.

Trong khi đó nếu đổi lại thành cụm CV mấy ngàn dâu xanh xanh thì sẽ không đem lại tác dụng nhấn mạnh màu xanh ngút ngàn, mênh mông của không gian.

 (2) Viết lại: 

Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.

Nếu viết lại, từ hoảng quá đóng vai trò là vị ngữ, biểu thị trạng thái xảy ra đồng thời với các hành động để bát cháo xuống phản, lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. (tức là không được nhấn mạnh)

(3) Viết lại:

Nhiều chị cậy sức nhún cây đu

Lắm anh tham tiền leo cột mỡ.

-> Việc đảo trật tự cú pháp như trong nguyên bản có tác dụng thể hiện thái độ châm biếm, đả kích mạnh mẽ sự suy tàn về đạo đức trong xã hội.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác