Soạn bài Đêm nay bác không ngủ: mục C Hoạt động luyện tập

C. Hoạt động luyện tập.

1. Thực hành phân tích văn bản.

a. Vì sao trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ, tác giả không kể lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên?

….

2. Thực hành về phép ẩn dụ

a. Xác định các phép ẩn dụ cho mỗi trường hợp sau:

………

3. Thực hành về văn miêu tả ( luyện nói)

a. Tưởng tượng mình là "anh đội viên" trong bài Đêm nay Bác không ngủ, tả lại bằng lời nói hình ảnh Bác Hồ trong một đêm Người thức trắng vì thương dân công, bộ đội.

……..


1. Thực hành phân tích văn bản.

a.  Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì lần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ,  lần thức giấc thứ nhất và thứ hai mơ màng chỉ như là một.

b. Các từ láy trong bài: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng mơ màng lồng lộng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, (đinh ninh, phăng phắc, nằng nặc, mau mau, mênh mông.)

Phân tích giá trị biểu cảm của một vài từ:

  • Lồng lộng (trong câu: "Bóng Bác cao lồng lộng") đã nói được hình ảnh và tấm lòng cao đẹp của Bác Hồ.
  • Bồn chồn nói được tâm trạng nóng ruột, lo âu của anh đội viên khi nhìn thấy Bác không ngủ mà cứ thức hoài trong đêm.

2. Thực hành về phép ẩn dụ

  • (1) Hình ảnh ẩn dụ tương đồng:" thuyền- bến" chỉ người con gái, con trai.
  • (2) Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác" mùi hồi chín chảy qua mặt" : Mùi (khứu giác) + chảy (thị giác)

b. 

  • (1) Hình ảnh ẩn dụ:" Ánh nắng chảy đầy vai". Ánh nắng được miêu tả như một thứ "chất lỏng" để có thể "chảy" =>  Gợi tả thiên nhiên sinh động.
  • (2) Hình ảnh ẩn dụ:"  trời sao xuyên qua từng kẽ lá/ cơn mưa rào ướt tiếng cười của bố." =>Tác dụng : tạo sự hàm súc và giàu hình ảnh cho câu thơ.

3. Thực hành về văn miêu tả ( luyện nói)

a. Bài văn tưởng tượng mình là “anh đội viên” kể lại một đêm Người thức trắng vì thương dân công, bộ đội. Xem tại đây

b. Tả lại Dế Mèn.

 

Vậy là cuộc sống của Dế Mèn bắt đầu từ ngày Mèn ra ở riêng. Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng. Thân hình cậu rung rinh màu nâu bóng mỡ, đôi càng cậu mẫm bóng, những cái vuốt ở chân cứng và nhọn hoắt, đôi cánh như chiếc áo dài kín tận chấm đuôi, cái đầu to, nổi tùng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. Sợi râu dài và uốn cong rất hùng dũng. Tuy Dế Mèn càng lớn càng đẹp, nhưng cậu rất tợn và kiêu căng. Mèn hay cà khịa với bà con trong xóm, tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. Mèn đã bày trò dại trêu chọc chị Cốc rồi bỏ trốn khiến Dế Choắt phải chết oan nhưng cậu đã ăn năn, hối hận và rút ra bài học. Đó là bài học đáng nhớ của Dế Mèn


Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều