Giải bài 9.9 bài thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển

Bài tập 9.9. Gieo liên tiếp một con xúc xắc và một đồng xu.

a. Vẽ sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu.

b. Tính xác suất của các biến cố sau:

F: "Đồng xu xuất hiện mặt ngửa";

G: "Đồng xu xuất hiện mặt sấp hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 5". 


a. Kí hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa.

Giải bài 27 Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển

$n(\Omega )$ = 12

b. 

  • Biến cố F, các kết quả thuận lợi cho biến cố F là: {N1; N2; N3; N4; N5; N6}.

$\Rightarrow$ n(F) = 6

$\Rightarrow$ P(F) = $\frac{6}{12}=\frac{1}{2}$.

  • Biến cố G, các kết quả thuận lợi cho biến cố G là: {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N5}.

$\Rightarrow$ n(G) = 7

$\Rightarrow$ P(G) = $\frac{7}{12}$.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác