Cho hai phản ứng hạt nhân: $_{92}^{238}\textrm{U}$ → $_{90}^{234}\textrm{U}$ → $_{2}^{4}\textrm{He}$ (1)
BÀI TẬP
1. Cho hai phản ứng hạt nhân:
$_{92}^{238}\textrm{U}$ → $_{90}^{234}\textrm{U}$ → $_{2}^{4}\textrm{He}$ (1)
$_{92}^{238}\textrm{U}$ + $_{0}^{1}\textrm{n}$ → $_{93}^{239}\textrm{Np}$ + $_{-1}^{0}$β. (2)
Phản ứng hạt nhân nào là phản ứng phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân nào là phản ứng phóng xạ tự nhiên?
2. Viết các phương trình phản ứng hạt nhân cho quá trình:
a) phát xạ 1 hạt β+ của $_{6}^{11}\textrm{C}$
b) Phóng xạ 1 hạt β của 99Mo (đồng vị molybdenum-99).
c) Phóng xạ 1 hạt ∝ kèm γ từ $_{74}^{185}\textrm{W}$
3. Tìm hạt X trong các phản ứng hạt nhân sau:
4. 238U sau một loạt biến đổi phóng xạ ∝ và β tạo thành đồng vị 206Pb. Phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra như sau:
$_{92}^{238}\textrm{U}$ → $_{82}^{206}\textrm{Pb}$ + x $_{2}^{4}\textrm{He}$ + y$_{-1}^{0}\textrm{e}$
(x, y là số lần phóng xạ)
Xác định số lần phóng xạ ∝ và β của 238U trong phản ứng trên.
1. Phản ứng (1) là quá trình phóng xạ tự nhiên, vì đồng vị $^{238}$U tự phóng xạ ∝ và hạt nhân $^{234}$Th.
Phản ứng (2) là phản ứng hạt nhân nhân tạo, vì đồng vị $^{238}$U do hạt neutron bắn phá, tạo ra hạt nhân mới $^{239}$Np và phóng xạ β
2.
a) Phát xạ 1 hạt β+ của $_{6}^{11}\textrm{C}$:
$_{6}^{11}\textrm{C}$ → $_{5}^{11}\textrm{B}$ + $_{+1}^{0}$β+
b) Phóng xạ 1 hạt β của 99Mo:
$_{42}^{99}\textrm{Mo}$ → $_{43}^{99m}\textrm{Tc}$ + $_{-1}^{0}$β
c) Phóng xạ ∝ kèm theo γ từ $_{74}^{185}\textrm{W}$:
$_{74}^{185}\textrm{W}$ → $_{72}^{181}\textrm{Hf}$ + $_{2}^{4}$∝ + γ
3. Vận dụng bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích trong các phản ứng hạt nhân để xác định X
4. Bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích trong chuỗi phóng xạ, ta có hệ phương trình
Phương trình phản ứng hạt nhân:
$_{92}^{238}\textrm{U}$ → $_{82}^{206}\textrm{Pb}$ + 8 $_{2}^{4}\textrm{He}$ + 6$_{-1}^{0}\textrm{e}$
Bình luận