Cation $R^{3+}$ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là $2p^{6}$. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là A. R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính). B. RO3 (acidic oxide), H2RO4 (acid). C. RO

8.5. Cation $R^{3+}$ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là $2p^{6}$. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là

A. R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính).     

B. RO3 (acidic oxide), H2RO4 (acid).

C. RO2 (acidic oxide), H2RO3 (acid). 

D. RO (basic oxide), R(OH)2 (base).


Đáp án: A

Nguyên tử R nhường 3 electron để tạo thành cation $R^{3+}$ 

⇒ Nguyên tử R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là $3s^{2}3p^{1}$

Cấu hình electron đầy đủ của R là: $1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{1}$

⇒ R thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.

⇒ Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là R2O3 có tính lưỡng tính và hydroxide tương ứng của R là R(OH)3 có tính lưỡng tính.


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập hóa học 10 kết nối tri thức, giải SBT hóa học 10 KNTT, giải SBT hóa học 10 kết nối tri thức với cuộc sống bài 8 Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác