Ba điện tích nằm trong một mặt phẳng, q1 , q2 , q3 (Hình 3.4). Khoảng cách giữa q1 và q2 là 0,20 m, giữa q1 và q3 là 0,16 m. Tìm lực điện tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1

3.13. Ba điện tích nằm trong một mặt phẳng, $q_{1} = 3,0\mu C , q_{2} = - 5,0\mu C , q_{3} = 6,0\mu C$ (Hình 3.4). Khoảng cách giữa q1 và q2 là 0,20 m, giữa q1 và q3 là 0,16 m. Tìm lực điện tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1

Ba điện tích nằm trong một mặt phẳng, q1 , q2 , q3 (Hình 3.4). Khoảng cách giữa q1 và q2 là 0,20 m, giữa q1 và q3 là 0,16 m. Tìm lực điện tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1


Ba điện tích nằm trong một mặt phẳng, q1 , q2 , q3 (Hình 3.4). Khoảng cách giữa q1 và q2 là 0,20 m, giữa q1 và q3 là 0,16 m. Tìm lực điện tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1

Lực điện do q2 tác dụng lên điện tích q1 là: 

$F_{21}=k\frac{q_{1}.q_{2}}{0,2^{2}}=9.10^{9}.\frac{|3.10^{-6}.(-5.10^{-6})|}{0,2^{2}}=3,375 N$

Lực điện do q3 tác dụng lên điện tích q1 là:

$F_{31}=k\frac{q_{1}.q_{3}}{0,16^{2}}=9.10^{9}.\frac{|3.10^{-6}.6.10^{-6}|}{0,16^{2}}=6,328 N$

Lực điện tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1 là: $\overrightarrow{F_{1}}=\overrightarrow{F_{21}}+\overrightarrow{F_{31}}$

$\Rightarrow F_{1}=\sqrt{F_{21}^{2}+F_{31}^{2}+2.F_{21}.F_{31}.cos(180^{o}-54^{o})}= 5,131 N$


Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác