1. Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá kh

C. Hoạt động luyện tập

Bài tập

1. Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

1nhân tố vô sinh 
2Nhân tố hữu sinh 

2. Quan sát lớp học và tìm các nhân tố sinh thái tác động đến việc học tập và sức khỏe của học sinh vào bảng 28.10

Bảng 28.10.Mức độ tác động của một số nhân tố sinh thái đến học sinh

STTNhân tố sinh tháimức độ tác động
1  
2  
3  

3. Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây sẽ thay đổi. Em hãy cho biết các nhân tố sinh thái đó là gì và thay đổi như thế nào.

4. Hoàn thành bảng 28.11

STTTên câyĐặc điểmNhóm cây
1bạch đànthân cao, lá nhỏ, màu xanh nhạt, mọc nơi quang đãngưa sáng
2   

- Hãy giải thích hiện tượng những loài hoa nở về đêm thường có màu sắc nhạt và thường có cánh to hơn hoa nở ban ngày.

- Người nông dân trồng lúa mì sử dụng 4 loại thuốc trừ nấm ....Hiện tượng trên chứng minh cho quy luật sinh thái nào? Hãy đưa ra lời khuyên cho người nông dân để tăng năng suất.

- Tại sao môi trường sống của cá hồi và trứng cá hồi lại khác nhau? 


1.

  • Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
  • Nhóm nhân tố  sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

2.  Bảng 28.10.Mức độ tác động của một số nhân tố sinh thái đến học sinh

STTNhân tố sinh tháimức độ tác động
1ánh sánhđầy đủ
2nhiệt độvừa phải
3không khíthoáng đãng

3. Các nhân tố sinh thái đó là

- ánh sáng: thiếu ánh sáng --> nhiều ánh sáng

- nhiệt độ: thấp --> cao

- độ ẩm: cao -> thấp

4. Hoàn thành bảng 28.11

Tên câyĐặc điểmNhóm cây
Bạch đànThân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãngƯa sáng
Lá lốtCây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếuƯa bóng
Xà cừThân cao, nhiều cành lá nhỏ màu xanh nhạt, mọc ở nơi quang đãngƯa sáng
Cây lúaThân thấp, lá thẳng đứng, lá nhỏ, màu xanh nhạt, mọc ngoài cánh đồng nơi quang đãngƯa sáng
Vạn niên thanhThân quấn, lá to, màu xanh đậm, sống nơi ít ánh sángƯa bóng
Cây gừngThân nhỏ, thẳng đứng, lá dài nhỏ xếp so le, màu lá xanh nhạt, sống nơi ít ánh sángƯa bóng
Cây nhãnThân gỗ, lớn, lá màu xanh đậm, mọc nơi ánh sáng mạnh.Ưa sáng
Cây phong lanMọc dưới tán cây, nơi có ánh sáng yếu, lá màu xanh nhạt.Ưa bóng

- Hiện tượng đó chứng minh cho tính cạnh tranh của nấm và lúa mì. Khi nấm bị loại bỏ thì lúa mì sẽ phát triển tốt hơn. Vì vậy, khi trồng trọt thì người dân nên sử dụng kết hợp các loại thuốc diệt cỏ, trừ nấm và sâu bệnh để tăng năng suất cây trồng.

- môi trường sống của cá hồi và trứng cá hồi lại khác nhau vì: khi để trứng ở vùng khác giúp hạn chế các mối đe dọa (sinh vật cạnh tranh, sinh vật ăn thịt và trứng của cá hồi) làm hiệu suất thụ tinh và phát triển của trứng thành con non thấp. Ngoài ra, môi trường nước ngọt ở thượng nguồn phù hợp cho sự phát triển của hợp tử và cá hồi con.


Từ khóa tìm kiếm Google: hoạt động luyện tập bài 28 khoa học tự nhiên 8, chuột sống trong rừng mưa, quan sát lớp học, khi đem phong lan từ rừng rậm, hoàn thành bảng 28.11, tại sao môi trường sống của cá hồi và trứng cá hồi lại khác nhau

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác