Trong các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ dưới đây, câu nào nói về sự khách quan, công bằng? Câu nào nói về sự thiếu khách quan, công bằng? Vì sao?

LUYỆN TẬP

Câu 1: Trong các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ dưới đây, câu nào nói về sự khách quan, công bằng? Câu nào nói về sự thiếu khách quan, công bằng? Vì sao?

  • a. Nói có sách, mách có chứng
  • b. Yêu nhau củ ấu cũng tròn/Ghét nhau thì quả bổ hòn cũng vuông
  • c. Nhất bên trọng nhất bên khinh
  • d. Quân pháp bất vị thân

e. Ăn cho đều, kêu cho sòng

g. Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu


a. Khách quan. Ý nghĩa của câu nói này là cần phải có dẫn chứng, bằng chứng trước lời nói của mình, tránh đưa ra quan điểm một chiều, cá nhân

b. Thiếu khách quan. Câu nói này thể hiện tình cảm cá nhân, hành động và suy nghĩ của bản thân chi phối bao trùm

c. Thiếu khách quan. Câu nói này thể hiện sự thiếu khách quan, cư xử không đúng

d. Khách quan. Vì theo một nghĩa phổ quát nhất của câu “Quân pháp bất vị thân” đó là pháp luật của vua không thiên vị bất kỳ ai.

e. Khách quan. Câu nói này thể hiện sự công bằng, sòng phẳng trong công việc cũng như hưởng thụ thành quả.


Trắc nghiệm Công dân 9 Kết nối bài 4: Khách quan và công bằng (P2)

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác