Khi viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra câu hỏi: “Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?”. Phân tích một số ví dụ trong văn bản “Tuyên ngôn Độc lập để cho thấy quan điểm sáng tác này.

Câu 5: Khi viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra câu hỏi: “Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?”. Phân tích một số ví dụ trong văn bản “Tuyên ngôn Độc lập để cho thấy quan điểm sáng tác này.


Chủ tịch Hồ Chí Minh xem văn học là một hoạt động tinh thần phong phú có tác động đến đông đảo mọi người. Nên đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng, lầm than thì văn chương cũng trở thành một mặt trận cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, văn học cũng là vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Trong văn chương cần chú trọng tính chân thật và tính dân tộc, đề cao sự sáng tạo, cái hay, cái đẹp và đồng thời phê phán sự xấu xa, lọc lừa. Do vậy, theo Bác khi viết cần đặt ra câu hỏi: “Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?”. Trong văn bản “Tuyên ngôn Độc lập”, việc xác định đúng mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức khiến cho văn bản trở nên mạch lạc, logic, dễ hiểu và góp phần tạo kết cấu, lập luận chặt chẽ.


Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Bài 8 Văn bản 1: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác